Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thánh lễ

Mục lục Thánh lễ

Thánh lễ là phụng vụ thờ phượng Thiên Chúa được thực hiện trong nhiều dạng của Kitô giáo Tây phương.

25 quan hệ: Anh giáo, Cựu Ước, Giám mục, Giáo hội Công giáo Cổ, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Luther, Giáo hoàng Phaolô VI, Kinh Tin Kính, Kitô giáo Tây phương, Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, Lễ Mình và Máu Thánh Chúa Kitô, Lễ trọng, Linh mục, Mùa Chay (Kitô giáo), Mùa Phục Sinh, Mùa Vọng, Nhà thờ Kitô giáo, Phụng vụ, Phong trào Giám Lý, Sách Công vụ Tông đồ, Sách Khải Huyền, Tân Ước, Thiên Chúa, Tiếng Latinh, Tiệc Ly.

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Mới!!: Thánh lễ và Anh giáo · Xem thêm »

Cựu Ước

Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo.

Mới!!: Thánh lễ và Cựu Ước · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Thánh lễ và Giám mục · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Cổ

Các Giáo hội Công giáo Cổ có gốc gác từ các nhóm đã phân ly khỏi Giáo hội Công giáo Rôma vào những thời điểm khác nhau, do bất đồng về một số giáo lý nhất định, chủ yếu liên quan đến thẩm quyển của Giáo hoàng.

Mới!!: Thánh lễ và Giáo hội Công giáo Cổ · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Thánh lễ và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Mới!!: Thánh lễ và Giáo hội Luther · Xem thêm »

Giáo hoàng Phaolô VI

Giáo hoàng Phaolô VI (tiếng Latinh: Paulus PP. VI; tiếng Ý: Paolo VI, tên khai sinh: Giovanni Battista Enrico Antonio Maria Montini; 26 tháng 9 năm 1897 – 6 tháng 8 năm 1978) là giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma từ năm 1963 đến 1978.

Mới!!: Thánh lễ và Giáo hoàng Phaolô VI · Xem thêm »

Kinh Tin Kính

Kinh Tin Kính (tên đầy đủ là: Lời tuyên tín của các tông đồ, tiếng Latinh: Symbolum Apostolorum hoặc Symbolum Apostolicum), được xem là một lời tuyên bố niềm tin Kitô giáo ngay từ thời sơ khai.

Mới!!: Thánh lễ và Kinh Tin Kính · Xem thêm »

Kitô giáo Tây phương

Kitô giáo Tây phương bao gồm Giáo hội Latinh thuộc Công giáo Rôma và các nhóm Tin Lành.

Mới!!: Thánh lễ và Kitô giáo Tây phương · Xem thêm »

Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống

Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống (hoặc lễ Hiện xuống, lễ Giáng xuống, lễ Hạ trần) là một ngày lễ của Kitô giáo được cử hành vào ngày thứ năm mươi bắt đầu từ ngày lễ Phục sinh.

Mới!!: Thánh lễ và Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống · Xem thêm »

Lễ Mình và Máu Thánh Chúa Kitô

Ngày lễ Mình và Máu Thánh Chúa hoặc lễ trọng Mình Thánh và Máu Chúa Kitô, Máu và Mình Thánh Chúa (tiếng Latinh: Sollemnitas Sanctissimi Corporis et Sanguinis Christi) là một lễ trọng trong năm phụng vụ của Giáo hội Công giáo, với sự có mặt của Chúa Giêsu Kitô được cử hành trong bí tích Thánh Thể.

Mới!!: Thánh lễ và Lễ Mình và Máu Thánh Chúa Kitô · Xem thêm »

Lễ trọng

Lễ trọng là bậc lễ cao nhất trong lịch phụng vụ của Giáo hội Công giáo, liên quan đến một sự kiện đức tin về Chúa Ba Ngôi, Chúa Giêsu, Đức Mẹ Maria hay các vị thánh quan trọng khác.

Mới!!: Thánh lễ và Lễ trọng · Xem thêm »

Linh mục

Linh mục là một chức phẩm của Giáo hội Công giáo Rôma, là giáo sĩ có quyền thực hiện các lễ nghi tôn giáo trực tiếp cho giáo dân.

Mới!!: Thánh lễ và Linh mục · Xem thêm »

Mùa Chay (Kitô giáo)

Mùa Chay (Latin: Quadragesima - tuần chay giới) là một dịp lễ tôn giáo trang trọng trong lịch phụng vụ của nhiều hệ phái Kitô giáo bắt đầu từ ngày thứ Tư Lễ Tro và bao gồm một khoảng thời gian khoảng sáu tuần trước lễ Phục sinh.

Mới!!: Thánh lễ và Mùa Chay (Kitô giáo) · Xem thêm »

Mùa Phục Sinh

Chúa Giêsu Mùa Phục Sinh là một giai đoạn trong Năm phụng vụ của Kitô giáo, kéo dài 50 ngày, bắt đầu từ Chúa Nhật Phục Sinh và đến lễ Hiện Xuống, tiếp nối sau Mùa Chay.

Mới!!: Thánh lễ và Mùa Phục Sinh · Xem thêm »

Mùa Vọng

Bàn thờ phụng vụ Mùa Vọng, với màu tím chủ đạo Cretan phong cách Advent mê cung được thực hiện với 2.500 tealights đốt trong Trung tâm Kitô giáo Thiền và tâm linh của Giáo phận Limburg tại nhà thờ Holy Cross ở Frankfurt am Main-Bornheim Mùa Vọng là khoảng thời gian 4 tuần trước lễ Giáng sinh.

Mới!!: Thánh lễ và Mùa Vọng · Xem thêm »

Nhà thờ Kitô giáo

Tân Tây Lan Bên trong một nhà thờ ở Đức Trong Kitô giáo, nhà thờ, còn gọi là nhà thánh, thánh đường hay giáo đường, là địa điểm để người Kitô hữu cử hành các nghi lễ thờ phượng Thiên Chúa.

Mới!!: Thánh lễ và Nhà thờ Kitô giáo · Xem thêm »

Phụng vụ

Phụng vụ, nghĩa đen: "công việc của con người", và được dịch theo nghĩa bóng là "dịch vụ công cộng", nghĩa thế tục là sự thờ phượng công cộng theo tục lệ thực hiện bởi một nhóm tôn giáo, theo tín ngưỡng đặc thù, phong tục và truyền thống của nhóm tôn giáo đó.

Mới!!: Thánh lễ và Phụng vụ · Xem thêm »

Phong trào Giám Lý

Phong trào Giám Lý là một nhóm các giáo hội có mối quan hệ lịch sử với nhau thuộc Cộng đồng Kháng Cách (Protestant).

Mới!!: Thánh lễ và Phong trào Giám Lý · Xem thêm »

Sách Công vụ Tông đồ

Tông đồ Công vụ hay Công vụ các Sứ đồ được xem là một trong những cuốn sách thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Thánh lễ và Sách Công vụ Tông đồ · Xem thêm »

Sách Khải Huyền

Khải Huyền (hoặc Khải Thị) là cuốn sách cuối cùng của Tân Ước, được viết theo thể văn Khải Huyền.

Mới!!: Thánh lễ và Sách Khải Huyền · Xem thêm »

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Mới!!: Thánh lễ và Tân Ước · Xem thêm »

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Thánh lễ và Thiên Chúa · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Thánh lễ và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiệc Ly

Theo các sách phúc âm, Tiệc Ly là bữa ăn sau cùng Chúa Giê-su chia sẻ với các môn đồ trước khi ngài chết.

Mới!!: Thánh lễ và Tiệc Ly · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »