Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kinh Thánh Tiếng Việt (1926)

Mục lục Kinh Thánh Tiếng Việt (1926)

Kinh Thánh tiếng Việt xuất bản năm 1926 là bản dịch đầu tiên toàn bộ Kinh Thánh Tin Lành sang tiếng Việt, được phát hành tại Việt Nam.

29 quan hệ: Alexandre de Rhodes, Ông Văn Huyên, Băng Cốc, Công giáo tại Việt Nam, Cựu Ước, Chữ Hán, Chữ Nôm, Chữ Quốc ngữ, Grace Hazenberg Cadman, Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp, John Drange Olsen, Kháng Cách, Kinh Thánh, Năm Tín lý Duy nhất, Phan Khôi, Quảng Tây, Tân Ước, Tên gọi Trung Quốc, Tô Hoài, Từ điển Việt–Bồ–La, Thái Lan, Thượng Hải, Tiếng Hebrew, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Việt, Tin Lành tại Việt Nam, Việt Nam, William Charles Cadman, 1926.

Alexandre de Rhodes

Alexandre de Rhodes (phiên âm Hán Việt là A Lịch Sơn Đắc Lộ, 15 tháng 3 năm 1591 – 5 tháng 11 năm 1660) là một nhà truyền giáo Dòng Tên và một nhà ngôn ngữ học người Avignon.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Alexandre de Rhodes · Xem thêm »

Ông Văn Huyên

Ông Văn Huyên (15 tháng 1 năm 1900 hoặc 1901 - 26 tháng 7 năm 1999), là Mục sư Tin Lành, Viện trưởng Thánh kinh Thần học viện Nha Trang, và từ năm 1976 là Hội trưởng Hội thánh Tin Lành Việt Nam cho đến khi từ trần.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Ông Văn Huyên · Xem thêm »

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Băng Cốc · Xem thêm »

Công giáo tại Việt Nam

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Cộng đồng Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng và Giáo triều Rôma.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Công giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Cựu Ước

Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Cựu Ước · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Grace Hazenberg Cadman

Grace Hazenberg Cadman (27 tháng 9 năm 1876 - 26 tháng 4 năm 1946) là nhà truyền giáo và dịch thuật Kinh Thánh.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Grace Hazenberg Cadman · Xem thêm »

Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp

Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp (tiếng Anh: The Christian and Missionary Alliance, viết tắt C&MA) là một cộng đồng các giáo hội Cơ Đốc thuộc trào lưu Tin Lành.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp · Xem thêm »

John Drange Olsen

John Drange Olsen (23 tháng 7 năm 1893 – 10 tháng 2 năm 1954), là nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp, Đốc học Trường Kinh Thánh Đà Nẵng, thành viên nhóm dịch thuật bản Kinh Thánh Tiếng Việt 1926, và nhà biên soạn quyển Thần đạo học.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và John Drange Olsen · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Kháng Cách · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Kinh Thánh · Xem thêm »

Năm Tín lý Duy nhất

Năm Tín lý Duy nhất là năm mệnh đề bằng tiếng Latin xuất hiện trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách hầu tóm lược năm tín lý căn bản của những nhà cải cách, và nhấn mạnh đến những dị biệt đối với giáo huấn của Giáo hội Công giáo Rôma thời ấy.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Năm Tín lý Duy nhất · Xem thêm »

Phan Khôi

Phan Khôi (1887-1959) là một học giả tên tuổi, một nhà thơ, nhà văn, thành viên nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm, cháu ngoại của Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu, đỗ Tú tài chữ Hán năm 19 tuổi nhưng lại mở đầu và cổ vũ cho phong trào Thơ mới.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Phan Khôi · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Quảng Tây · Xem thêm »

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Tân Ước · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tô Hoài

Tô Hoài (tên khai sinh: Nguyễn Sen; 27 tháng 9 năm 1920 – 6 tháng 7 năm 2014) là một nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Tô Hoài · Xem thêm »

Từ điển Việt–Bồ–La

Trang bìa Tự điển Việt–Bồ–La ''Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum'' ấn bản 1651. Lưu ý chữ Annamiticum viết sai vì có 3 chữ "n" Từ điển Việt–Bồ–La (tiếng Latinh: Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum) là một cuốn từ điển bằng ba ngôn ngữ: Việt–Bồ Đào Nha–Latinh do nhà truyền giáo và nhà ngôn ngữ học Dòng Tên Alexandre de Rhodes biên soạn và được Thánh Bộ Truyền bá Đức Tin (Sacra Congregatio de Propaganda Fide) ấn hành tại Roma năm 1651.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Từ điển Việt–Bồ–La · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Thái Lan · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Thượng Hải · Xem thêm »

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Tiếng Hebrew · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tin Lành tại Việt Nam

Ngay từ cuối thế kỷ 19, Tin Lành đã có mặt ở Việt Nam khi một nhóm tín hữu người châu Âu thành lập một nhà thờ tại Hải Phòng vào năm 1884, rồi thêm những giáo đoàn khác được thành lập ở Hà Nội và Sài Gòn trong năm 1902, nhưng năm 1911 được xem là thời điểm đánh dấu đức tin Kháng Cách truyền đến Việt Nam khi những nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp đặt chân đến Tourane (nay là Đà Nẵng) để thiết lập cơ sở truyền giáo tại đây.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Tin Lành tại Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và Việt Nam · Xem thêm »

William Charles Cadman

William Charles Cadman (4 tháng 4 năm 1883 - 7 tháng 12 năm 1948) là nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và William Charles Cadman · Xem thêm »

1926

1926 (số La Mã: MCMXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) và 1926 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kinh Thánh Tiếng Việt 1926, Kinh Thánh Việt ngữ 1926, Thánh Kinh Việt ngữ 1926.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »