Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sự sống trên Sao Hỏa

Mục lục Sự sống trên Sao Hỏa

Khả năng của sự sống trên Sao Hỏa là một chủ đề được quan tâm đáng kể của sinh vật học vũ trụ do khoảng cách cận kề của hành tinh này và tính tương đồng với Trái Đất.

30 quan hệ: Benzen, Buten, Chữ ký sinh học, Curiosity (tàu thăm dò), Dầu, Hố va chạm, Hồ Thượng, Kính viễn vọng, Kerogen, Khí thiên nhiên, Khả năng sinh sống trên hành tinh, Kiến tạo mảng, Mêtan, Mạch nước phun, NASA, Nguồn gốc sự sống, Nước, Nước trên Sao Hỏa, Prôpan, Sao Hỏa, Science (tập san), Sinh học vũ trụ, Suối nước nóng, Tây Úc, Thế kỷ 19, The New York Times, Thiophene, Toluen, Trái Đất, Trôi dạt lục địa.

Benzen

Benzen (tên khác: PhH, hoặc benzol) là một hợp chất hữu cơ có công thức hoá học C6H6.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Benzen · Xem thêm »

Buten

Buten (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp butène /bytɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Buten · Xem thêm »

Chữ ký sinh học

Một chữ ký sinh học là bất kỳ chất gì – như một nguyên tố, đồng vị, phân tử, hoặc hiện tượng – cung cấp bằng chứng khoa học về cuộc sống quá khứ hoặc hiện tại.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Chữ ký sinh học · Xem thêm »

Curiosity (tàu thăm dò)

Curiosity là một chiếc xe tự hành cỡ nhỏ được thiết kế để khám phá miệng núi lửa Gale trên sao Hỏa như một phần của sứ mệnh Phòng thí nghiệm Khoa học sao Hỏa của NASA (MSL).

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Curiosity (tàu thăm dò) · Xem thêm »

Dầu

Dầu là chất hóa học trung tính, không phân cực tại nhiệt độ phòng cao và thường cháy được và có tính bôi trơn.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Dầu · Xem thêm »

Hố va chạm

Hố va chạm là một vùng trũng hình tròn hoặc gần tròn trên bề mặt của một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay các thiên thể khác trong hệ Mặt Trời được hình thành từ sự va chạm với vận tốc cực cao của các thiên thể nhỏ vào bề mặt của các thiên thể lớn hơn.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Hố va chạm · Xem thêm »

Hồ Thượng

Hồ Superior và các Ngũ Đại Hồ Đây là một trong những cây cầu ở hồ Superior. Hồ Superior (được gọi là Gichigami trong tiếng Ojibwa), kề cận với tỉnh Ontario (Canada) và tiểu bang Mỹ Minnesota về phía bắc và với hai tiểu bang Wisconsin và Michigan về phía nam, là hồ lớn và sâu nhất của Ngũ Đại Hồ ở Bắc Mỹ và lớn thứ ba thế giới (sau biển Caspi và hồ Baikal).

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Hồ Thượng · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Kerogen

Kerogen là hỗn hợp của các hợp chất hóa học hữu cơ là thành phần chính của các vật chất hữu cơ trong đá trầm tích.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Kerogen · Xem thêm »

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Khí thiên nhiên · Xem thêm »

Khả năng sinh sống trên hành tinh

Hiểu được môi trường sống của hành tinh chủ yếu là ngoại suy các điều kiện trên trái đất, vì đây là hành tinh duy nhất được biết có hỗ trợ sự sống. Khả năng sinh sống trên hành tinh là thước đo khả năng có môi trường phù hợp cho phép sự sống trên một hành tinh hoặc một vệ tinh tự nhiên của nó.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Khả năng sinh sống trên hành tinh · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Mêtan · Xem thêm »

Mạch nước phun

Mạch nước phun Strokkur, Iceland Hơi nước phun lên từ mạch nước phun Castle làm xuất hiện các hiệu ứng phụ như cầu vồng và giải Alexander trong Vườn quốc gia Yellowstone. 250px Mạch nước phun (tiếng Anh: geyser) là mạch nước (spring) phun nước nóng và hơi nước từ lòng đất vào bầu không khí theo chu kỳ hoặc nhiễu loạn và thường phun lên theo phương thẳng đứng.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Mạch nước phun · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và NASA · Xem thêm »

Nguồn gốc sự sống

Một hòn đá stromatolites (một loại đá trầm tích cổ, thường chứa các loại vi khuẩn hóa thạch) tìm thấy ở công viên quốc gia Glacier, Mỹ. Vào năm 2002, William Schopf của UCLA đã cho rằng mẫu đá này đã có từ 3.5 tỉ năm trước.Xem thêm ở http://www.abc.net.au/science/news/space/SpaceRepublish_497964.htm Is this life?. Nếu đúng, đây có thể là hình thái sự sống đầu tiên trên Trái Đất. là quá trính phát triển tự nhiên từ vật chất vô cơ thông qua sự phức tạp hóa các hợp chất cacbon, hình thành các đại phân tử protein và các nucleic làm thành một hệ tương tác có khả năng tự nhân bản và tự đổi mới.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Nguồn gốc sự sống · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Nước · Xem thêm »

Nước trên Sao Hỏa

Nước trên Sao Hỏa là một chủ đề khoa học quan trọng trong các nghiên cứu và quá trình thám hiểm Sao Hỏa.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Nước trên Sao Hỏa · Xem thêm »

Prôpan

Prôpan (propane) là một hyđrocacbon nhóm ankan có công thức C3H8.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Prôpan · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Sao Hỏa · Xem thêm »

Science (tập san)

Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Science (tập san) · Xem thêm »

Sinh học vũ trụ

publisher.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Sinh học vũ trụ · Xem thêm »

Suối nước nóng

300px Suối nước nóng thực chất là mạch nước ngầm được đun nóng bởi địa nhiệt của lớp vỏ Trái Đất.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Suối nước nóng · Xem thêm »

Tây Úc

Tây Úc (Western Australia, viết tắt WA) là tiểu bang miền tây chiếm một phần ba diện tích nước Úc.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Tây Úc · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O. Sulzberger Jr. và được phân phối ở khắp Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và The New York Times · Xem thêm »

Thiophene

Thiophene, tên khác: thiofuran, là một hợp chất dị vòng với công thức hóa học C4H4S.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Thiophene · Xem thêm »

Toluen

Toluen, hay còn gọi là metylbenzen hay phenylmetan, là một chất lỏng trong suốt, không hòa tan trong nước. Toluen là một hyđrocacbon thơm được sử dụng làm dung môi rộng rãi trong công nghiệp.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Toluen · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Trái Đất · Xem thêm »

Trôi dạt lục địa

Sự trôi dạt của các lục địa đã xảy ra hơn 150 triệu năm qua Các mảng của trái đất theo học thuyết kiến tạo mảng Phân bố hóa thạch qua các lục địa Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái Đất.

Mới!!: Sự sống trên Sao Hỏa và Trôi dạt lục địa · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Sự sống trên sao Hỏa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »