Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sấu (thực vật)

Mục lục Sấu (thực vật)

Sấu hay còn gọi long cóc, sấu trắng (danh pháp hai phần: Dracontomelon duperreanum) là một loài cây sống lâu năm, lá thường xanh/bán rụng lá thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae).

24 quan hệ: Axit, Bắc Kạn, Bộ Bồ hòn, Canxi, Cellulose, Chi Sấu, Danh pháp hai phần, Họ Đào lộn hột, Lạng Sơn, Mùa hạ, Mùa thu, Mùa xuân, Nhánh hoa Hồng, Phốtpho, Quả hạch, Quả sấu, Sắt, Thái Nguyên, Tháng bảy, Tháng chín, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật hai lá mầm thật sự, Vitamin C.

Axit

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Axit · Xem thêm »

Bắc Kạn

Bắc Kạn là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Bắc Kạn · Xem thêm »

Bộ Bồ hòn

Bộ Bồ hòn (danh pháp khoa học: Sapindales) là một bộ thực vật có hoa nằm trong phân nhóm Hoa hồng của nhánh thực vật hai lá mầm thật sự.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Bộ Bồ hòn · Xem thêm »

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Canxi · Xem thêm »

Cellulose

hydro Xen-lu-lô (bắt nguồn từ tiếng Pháp: cellulose), còn gọi là xenlulozơ, xenluloza, là hợp chất cao phân tử được cấu tạo từ các liên kết các mắt xích β-D-Glucose, có công thức cấu tạo là (C6H10O5)n hay n trong đó n có thể nằm trong khoảng 5000-14000, là thành phần chủ yếu cấu tạo nên vách tế bào thực vật.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Cellulose · Xem thêm »

Chi Sấu

Chi Sấu (danh pháp khoa học: Dracontomelon) là một chi của khoảng 10-13 loài cây sống lâu năm, lá thường xanh/bán rụng lá thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae).

Mới!!: Sấu (thực vật) và Chi Sấu · Xem thêm »

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Mới!!: Sấu (thực vật) và Danh pháp hai phần · Xem thêm »

Họ Đào lộn hột

Họ Đào lộn hột hay còn gọi là họ Xoài (danh pháp khoa học: Anacardiaceae) là một họ thực vật có hoa có quả là loại quả hạch.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Họ Đào lộn hột · Xem thêm »

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Lạng Sơn · Xem thêm »

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Mùa hạ · Xem thêm »

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Mùa thu · Xem thêm »

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Mùa xuân · Xem thêm »

Nhánh hoa Hồng

Trong hệ thống APG II để phân loại thực vật hạt kín thì tên gọi rosids (tạm dịch là nhánh hoa Hồng) là thuật ngữ để chỉ một nhánh, nghĩa là một nhóm đơn ngành chứa các loài thực vật.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Nhánh hoa Hồng · Xem thêm »

Phốtpho

Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là "ánh sáng" và phoros nghĩa là "người/vật mang"), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên tử 15.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Phốtpho · Xem thêm »

Quả hạch

Biểu đồ một dạng quả hạch điển hình. Trong thực vật học, quả hạch là một loại quả trong đó phần mềm (vỏ quả ngoài hay đơn giản gọi là vỏ, và vỏ quả giữa hay phần cùi thịt) ở bên ngoài bao bọc quanh một "hạt" (hạch hay hột) bao gồm lớp vỏ quả trong đã cứng lại cùng với hạt giống (một số trường hợp cũng gọi là nhân) ở bên trong.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Quả hạch · Xem thêm »

Quả sấu

Quả sấu mới hái Quả sấu là loại quả của cây sấu.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Quả sấu · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Sắt · Xem thêm »

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Thái Nguyên · Xem thêm »

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Tháng bảy · Xem thêm »

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Tháng chín · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Thực vật có hoa · Xem thêm »

Thực vật hai lá mầm thật sự

phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").

Mới!!: Sấu (thực vật) và Thực vật hai lá mầm thật sự · Xem thêm »

Vitamin C

Top: Axít ascorbic(dạng khử)Bottom: Axít dehydroascorbic(dạng ôxi hóa) Vitamin C, sinh tố C hay acid ascorbic là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho các loài linh trưởng bậc cao, và cho một số nhỏ các loài khác.

Mới!!: Sấu (thực vật) và Vitamin C · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cây sấu, Dracontomelon duperreanum, Long cóc, Sấu trắng, Sấu tía.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »