Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sấm Trạng Trình

Mục lục Sấm Trạng Trình

Sấm Trạng Trình hay sấm ký Nguyễn Bỉnh Khiêm là những lời được cho là có tính tiên tri của Nguyễn Bỉnh Khiêm (còn gọi là Trạng Trình, nhân vật lịch sử nổi tiếng của Việt Nam) về các biến cố chính của dân tộc Việt Nam trong khoảng 500 năm (từ năm 1509 đến khoảng năm 2019).

24 quan hệ: Đại Việt, Cao Bằng, Cách mạng Tháng Tám, Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chu Xán, Khởi nghĩa Yên Bái, Lương Đắc Bằng, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Quang Toản, Nguyễn Thiếp, Nhà Lê trung hưng, Nhà Mạc, Nhà Nguyễn, Pierre Marie Antoine Pasquier, Quang Trung, Thái Ất, Tiếp quản Thủ đô Hà Nội, Trần Nhân Tông, Việt Nam.

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Đại Việt · Xem thêm »

Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Cao Bằng · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Cách mạng Tháng Tám · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Chúa Trịnh · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chu Xán

Chu Xán (? - 621) là một thủ lĩnh nổi dậy vào cuối thời Tùy.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Chu Xán · Xem thêm »

Khởi nghĩa Yên Bái

Khởi nghĩa Yên Bái (chính tả cũ: Tổng khởi-nghĩa Yên-báy) là một cuộc nổi dậy bằng vũ trang bùng phát tại Yên Bái, một phần trong cuộc khởi nghĩa do Việt Nam Quốc dân Đảng (VNQDĐ) tổ chức và lãnh đạo nhằm đánh chiếm một số tỉnh và thành phố trọng yếu của miền Bắc Việt Nam vào ngày 10 tháng 2 năm 1930.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Khởi nghĩa Yên Bái · Xem thêm »

Lương Đắc Bằng

Lương Đắc Bằng là một nhà chính trị thời nhà Lê sơ, ông nổi bật với việc theo đại thần Nguyễn Văn Lang nổi quân ba phủ ở Thanh Hóa, đánh đổ triều vua Lê Uy Mục, lập nên vua Lê Tương Dực.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Lương Đắc Bằng · Xem thêm »

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Nguyễn Công Trứ

Tượng đài Nguyễn Công Trứ làm bằng đồng, đặt tại sân chính của trường THCS Nguyễn Công Trứ, quận Ba Đình, Hà Nội. Nguyễn Công Trứ (chữ Hán: 阮公著, 1778 – 1858), tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn,Danh nhân Việt Nam, Gia Tuấn tuyển chọn, xuất bản năm 2013, trang 78 là một nhà chính trị, nhà quân sự và một nhà thơ thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Nguyễn Công Trứ · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Chỉnh

Nguyễn Hữu Chỉnh (? - 1788), biệt hiệu Quận Bằng (鵬郡), là một nhân vật chính trị, một viên tướng rất nổi tiếng thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong thế kỷ 18.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Nguyễn Hữu Chỉnh · Xem thêm »

Nguyễn Nhạc

Nguyễn Nhạc (chữ Hán: 阮岳; 1743 - 1793) hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng là Thái Đức Hoàng Đế.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Nguyễn Nhạc · Xem thêm »

Nguyễn Quang Toản

Nguyễn Quang Toản (chữ Hán: 阮光纘, 1783 – 1802) hay Cảnh Thịnh hoàng đế (景盛皇帝), là con trai thứ của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ).

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Nguyễn Quang Toản · Xem thêm »

Nguyễn Thiếp

Nguyễn Thiếp (chữ Hán: 阮浹, 1723 - 1804), tự: Khải Xuyên, là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Nguyễn Thiếp · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Nhà Mạc · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Pierre Marie Antoine Pasquier

Ứng Lăng, Huế Pierre Marie Antoine Pasquier, hay thường được biết với tên Pierre Pasquier (6 tháng 2, 1877-15 tháng 1, 1934) là Toàn quyền Đông Dương từ năm 1928 đến 1934.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Pierre Marie Antoine Pasquier · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Quang Trung · Xem thêm »

Thái Ất

Thái Ất thần kinh hay Thái Ất là một trong ba môn học xếp vào tam thức (Thái Ất, Độn giáp, Lục nhâm đại độn).

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Thái Ất · Xem thêm »

Tiếp quản Thủ đô Hà Nội

Sự kiện Tiếp quản Thủ đô Hà Nội, với tên gọi chính thức là Giải phóng Thủ đô, là sự kiện xảy ra đúng 8h ngày 10/10/1954, các đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến vào từ các cửa ô, tiếp quản Thủ đô Hà Nội sau 9 năm chiến tranh Đông Dương.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Tiếp quản Thủ đô Hà Nội · Xem thêm »

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Trần Nhân Tông · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Sấm Trạng Trình và Việt Nam · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Sấm ký Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »