Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sao lùn nâu

Mục lục Sao lùn nâu

Sao Mộc. Sao lùn nâu là các thiên thể dưới sao, có khối lượng dưới mức đủ để duy trì các phản ứng tổng hợp hạt nhân đốt cháy hydro trong lõi, như các ngôi sao thuộc dãy chính, nhưng có bề mặt và phần bên trong hoàn toàn đối lưu, và không có sự khác biệt hóa học theo chiều sâu.

59 quan hệ: Đài thiên văn Palomar, Đĩa tiền hành tinh, Đại học California tại Los Angeles, Cacbon monoxit, Cha 110913-773444, Chòm sao, COROT-Exo-3b, Dãy chính, Deuteri, Epsilon Indi, Hành tinh, Hành tinh khí khổng lồ, Hành tinh lùn, Hệ Mặt Trời, Hiđro, Isaac Asimov, Jupiter (thần thoại), Kình Ngư, Kelvin, Khí quyển, Khối lượng, Khối lượng Mặt Trời, Kim loại kiềm, Kim Ngưu (chòm sao), Liti, Mêtan, Mặt Trời, Năm ánh sáng, Nemesis (sao giả thuyết), Nhân Mã (chòm sao), Phân loại sao, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Phổ học, Proton, Sao, Sao lùn đỏ, Sao lùn trắng, Sao lùn vàng, Sao Mộc, Sao neutron, Sao tối, Sloan Digital Sky Survey, Song Tử (chòm sao), Sun, Từ trường, Thiên Thố, Tia hồng ngoại, Tia X, Tiến hóa sao, Tiền sao, ..., Titan (vệ tinh), TRAPPIST-1, Trái Đất, Vật chất tối, Yển Diên, 15 tháng 3, 2000, 2001, 27 tháng 7. Mở rộng chỉ mục (9 hơn) »

Đài thiên văn Palomar

Đài thiên văn Palomar Đài thiên văn Palomar nằm gần thành phố San Diego, miền nam bang California, Hoa Kỳ, cách thành phố Los Angeles khoảng 145 km và nằm trong dãy núi Palomar.

Mới!!: Sao lùn nâu và Đài thiên văn Palomar · Xem thêm »

Đĩa tiền hành tinh

Một đĩa tiền hành tinh trong Tinh vân Lạp Hộ chòm Kim Ngưu, cách chúng ta khoảng 450 năm ánh sáng. arxiv.

Mới!!: Sao lùn nâu và Đĩa tiền hành tinh · Xem thêm »

Đại học California tại Los Angeles

Viện Đại học California, Los Angeles hay Đại học California, Los Angeles (tiếng Anh: University of California, Los Angeles hay UCLA) là một viện đại học công lập nằm trong khu vực dân cư của Westwood trong nội vi thành phố Los Angeles.

Mới!!: Sao lùn nâu và Đại học California tại Los Angeles · Xem thêm »

Cacbon monoxit

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.

Mới!!: Sao lùn nâu và Cacbon monoxit · Xem thêm »

Cha 110913-773444

Cha 110913-773444 (đôi khi được viết tắt là Cha 110913) là một vật thể thiên văn được bao bọc bởi một đĩa có thể là đĩa tiền hành tinh.

Mới!!: Sao lùn nâu và Cha 110913-773444 · Xem thêm »

Chòm sao

Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.

Mới!!: Sao lùn nâu và Chòm sao · Xem thêm »

COROT-Exo-3b

COROT-exo-3b hay còn gọi là COROT 3b là một sao lùn nâu và là một hành tinh lớn ngoài hệ mặt trời với khối lượng gấp khoảng 21,66 lần so với sao Mộc.Nó quay quanh ngôi sao loại F trong chòm sao Aquila.

Mới!!: Sao lùn nâu và COROT-Exo-3b · Xem thêm »

Dãy chính

Mặt Trời là ví dụ hay gặp nhất của một ngôi sao thuộc dãy chính. Biểu đồ Hertzsprung–Russell thể hiện độ sáng thực (hay cấp sao tuyệt đối) của ngôi sao so với chỉ mục màu (biểu diễn bằng B-V). Dãy chính thể hiện là một dải chéo rõ rệt chạy từ phía trên bên trái xuống phía dưới bên phải. Biểu đồ vẽ 22.000 sao với dữ liệu từ Danh lục Hipparcos cùng với 1.000 độ sáng thấp (sao lùn trắng và sao lùn đỏ) từ Danh lục Gliese các sao ở gần. Trong thiên văn học, dãy chính (hoặc dải chính) là một dải hay đường liên tục rõ rệt thể hiện các sao khi vẽ chúng trên biểu đồ chỉ mục màu so với độ sáng.

Mới!!: Sao lùn nâu và Dãy chính · Xem thêm »

Deuteri

Deuteri, hay còn gọi là hydro nặng, là một đồng vị bền của hydro có mặt phổ biến trong các đại dương của Trái Đất với tỉ lệ khoảng 1 nguyên tử trong nguyên tử hydro.

Mới!!: Sao lùn nâu và Deuteri · Xem thêm »

Epsilon Indi

Epsilon Indi (ε Indi, ε Ind) là một hệ sao cách Trái đất khoảng 12 năm ánh sáng trong chòm sao Ấn Đệ An bao gồm một ngôi sao dãy chính loại K, ε Indi A, và hai sao lùn nâu, ε Indi Ba và ε Indi Bb, trong một quỹ đạo rộng xung quanh nó.

Mới!!: Sao lùn nâu và Epsilon Indi · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Sao lùn nâu và Hành tinh · Xem thêm »

Hành tinh khí khổng lồ

Bốn hành tinh khí khổng lồ trong Hệ Mặt Trời so với Mặt Trời theo tỉ lệ Hành tinh khí khổng lồ (đôi khi gọi là hành tinh kiểu Sao Mộc (Jovian planet), hay hành tinh khổng lồ) là một hành tinh khổng lồ có thành phần chính không phải là đá hay các vật chất rắn khác.

Mới!!: Sao lùn nâu và Hành tinh khí khổng lồ · Xem thêm »

Hành tinh lùn

Charon (đằng trước). Tuy đã từng được coi là một hành tinh từ năm 1930, đến năm 2006 Sao Diêm Vương đã bị xếp loại lại là một hành tinh lùn. Hành tinh lùn là một khái niệm trong việc phân loại các thiên thể trong Hệ Mặt Trời của Hiệp hội Thiên văn Quốc tế vào ngày 24 tháng 8 năm 2006.

Mới!!: Sao lùn nâu và Hành tinh lùn · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Sao lùn nâu và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Sao lùn nâu và Hiđro · Xem thêm »

Isaac Asimov

Isaac Asimov (tên khai sinh Isaak Yudovich Ozimov, tiếng Nga: Исаак Юдович Озимов; 2 tháng 1 năm 1920 - 6 tháng 4 năm 1992) là một tác giả người Mỹ và là giáo sư hóa sinh tại Đại học Boston, nổi tiếng nhất với các tác phẩm về khoa học viễn tưởng.

Mới!!: Sao lùn nâu và Isaac Asimov · Xem thêm »

Jupiter (thần thoại)

Tượng Juipiter Trong tôn giáo và thần thoại La Mã cổ đại, Jupiter (Iuppiter) hoặc Jove là vua của các vị thần và là vị thần của bầu trời và sấm sét.

Mới!!: Sao lùn nâu và Jupiter (thần thoại) · Xem thêm »

Kình Ngư

Chòm sao Kình Ngư (鯨魚), (tiếng La Tinh: Cetus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Cá Voi.

Mới!!: Sao lùn nâu và Kình Ngư · Xem thêm »

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Mới!!: Sao lùn nâu và Kelvin · Xem thêm »

Khí quyển

khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.

Mới!!: Sao lùn nâu và Khí quyển · Xem thêm »

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Mới!!: Sao lùn nâu và Khối lượng · Xem thêm »

Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng. Trong thiên văn học, khối lượng Mặt Trời (ký hiệu M14px) là đơn vị khối lượng, thường được dùng để xác định khối lượng của các ngôi sao hay các thiên thể lớn, ví dụ như các cụm sao, tinh vân và thiên hà.

Mới!!: Sao lùn nâu và Khối lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Kim loại kiềm

Các kim loại kiềm là một dãy các nguyên tố trong nhóm 1 của bảng tuần hoàn các nguyên tố, ngoại trừ hiđrô.

Mới!!: Sao lùn nâu và Kim loại kiềm · Xem thêm »

Kim Ngưu (chòm sao)

Chòm sao Kim Ngưu (金牛), tên Latinh Taurus, biểu tượng 14px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm giữa chòm sao Bạch Dương kề phía tây và chòm sao Song Tử kề phía đông.

Mới!!: Sao lùn nâu và Kim Ngưu (chòm sao) · Xem thêm »

Liti

Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.

Mới!!: Sao lùn nâu và Liti · Xem thêm »

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Mới!!: Sao lùn nâu và Mêtan · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sao lùn nâu và Mặt Trời · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Sao lùn nâu và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Nemesis (sao giả thuyết)

Minh họa sao lùn đỏ Nemesis với Mặt Trời ở giữa Nemesis là một sao lùn đỏ hay sao lùn nâu giả thuyết, quay quanh Mặt Trời ở khoảng cách khoảng 50.000 tới 100.000 AU, nơi nào đó bên ngoài đám mây Oort.

Mới!!: Sao lùn nâu và Nemesis (sao giả thuyết) · Xem thêm »

Nhân Mã (chòm sao)

Chòm sao Nhân Mã (人馬), (tiếng La Tinh: Centaurus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Nhân Mã.

Mới!!: Sao lùn nâu và Nhân Mã (chòm sao) · Xem thêm »

Phân loại sao

Trong thiên văn học, phân loại sao là phân loại của các sao ban đầu dựa trên nhiệt độ quang quyển và các đặc trưng quang phổ liên quan của nó, rồi sau đó chuyển đổi thành thuật ngữ của các đặc trưng khác.

Mới!!: Sao lùn nâu và Phân loại sao · Xem thêm »

Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.

Mới!!: Sao lùn nâu và Phản ứng tổng hợp hạt nhân · Xem thêm »

Phổ học

vạch chính, đặc trưng cho thành phần hóa học của các chất trong ngọn lửa. Quang phổ học hay phân quang học, theo ý nghĩa ban đầu, là môn khoa học nghiên cứu về quang phổ, tìm ra các quy luật liên hệ giữa các tính chất vật lý và hóa học của hệ vật chất với các quang phổ phát xạ hay hấp thụ của chúng; và ứng dụng các quy luật này trong các phương pháp phân tích quang phổ, tìm lại tính chất của hệ vật chất từ quang phổ quan sát được.

Mới!!: Sao lùn nâu và Phổ học · Xem thêm »

Proton

| mean_lifetime.

Mới!!: Sao lùn nâu và Proton · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Sao lùn nâu và Sao · Xem thêm »

Sao lùn đỏ

Hình khái niệm của nghệ sĩ về một ngôi sao lùn đỏ. Các ngôi sao lùn đỏ chiếm đa số trong tất cả các ngôi sao Theo biểu đồ Hertzsprung-Russell, một ngôi sao lùn đỏ là một sao khá nhỏ và có nhiệt độ thấp, trong dãy chính, hay cuối kiểu quang phổ K hay M. Chúng chiếm đại đa số trong các sao và có khối lượng chưa tới một nửa khối lượng Mặt Trời (xuống tới khoảng 0.075 khối lượng Mặt Trời, là các sao lùn nâu) và có nhiệt độ bề mặt chưa tới 3.500 K.

Mới!!: Sao lùn nâu và Sao lùn đỏ · Xem thêm »

Sao lùn trắng

Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).

Mới!!: Sao lùn nâu và Sao lùn trắng · Xem thêm »

Sao lùn vàng

Một ngôi sao chuỗi K-type chính (KV), còn được gọi là sao lùn màu cam hoặc sao lùn K, là một sao dãy chính (đốt hydrogen) của loại phổ K và độ sáng V. Những ngôi sao này có kích thước trung gian giữa các sao chuỗi chính M màu đỏ ("sao lùn đỏ") và các sao chuỗi chính G màu vàng.

Mới!!: Sao lùn nâu và Sao lùn vàng · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sao lùn nâu và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao neutron

Minh họa sao neutron Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao.

Mới!!: Sao lùn nâu và Sao neutron · Xem thêm »

Sao tối

Sao tối là sao chứa một hàm lượng lớn vật chất tối neutralino, được Stephen Hawking cho là một hố đen.

Mới!!: Sao lùn nâu và Sao tối · Xem thêm »

Sloan Digital Sky Survey

SDSS Logo Sloan Digital Sky Survey (viết tắt là SDSS, tiếng Việt: Trạm quan sát bầu trời bằng kỹ thuật số Sloan) là trạm quan sát đặt tại Apache Point Observatory, New Mexico từ năm 2000.

Mới!!: Sao lùn nâu và Sloan Digital Sky Survey · Xem thêm »

Song Tử (chòm sao)

Song Tử(雙子), tiếng Latinh Gemini, biểu tượng 12px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm giữa chòm sao Kim Ngưu ở phía tây và một chòm sao nhỏ là Cự Giải ở phía đông.

Mới!!: Sao lùn nâu và Song Tử (chòm sao) · Xem thêm »

Sun

Sun, hay hà sun, tên khoa học Amphibalanus amphitrite, là một loài hà biển trong họ Balanidae.

Mới!!: Sao lùn nâu và Sun · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Mới!!: Sao lùn nâu và Từ trường · Xem thêm »

Thiên Thố

Chòm sao Thiên Thố 天兎/天兔, (tiếng La Tinh: Lepus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con thỏ.

Mới!!: Sao lùn nâu và Thiên Thố · Xem thêm »

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ vi ba.

Mới!!: Sao lùn nâu và Tia hồng ngoại · Xem thêm »

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Mới!!: Sao lùn nâu và Tia X · Xem thêm »

Tiến hóa sao

Các giai đoạn của sao là quá trình biến đổi một chiều các đặc tính lý học và thành phần hóa học của ngôi sao.

Mới!!: Sao lùn nâu và Tiến hóa sao · Xem thêm »

Tiền sao

Một tiền sao là một ngôi sao rất trẻ vẫn còn tập hợp khối lượng từ đám mây phân tử sinh ra nó.

Mới!!: Sao lùn nâu và Tiền sao · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Sao lùn nâu và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

TRAPPIST-1

Vị trí TRAPPIST-1 (màu đỏ) trong chòm sao Aquarius. TRAPPIST-1, cũng gọi là 2MASS J23062928-0502285, là một sao lùn siêu mát có cự ly cách Mặt Trời trong chòm sao Bảo Bình.

Mới!!: Sao lùn nâu và TRAPPIST-1 · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Sao lùn nâu và Trái Đất · Xem thêm »

Vật chất tối

Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ vật chất tối chỉ đến một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, có thành phần chưa hiểu được.

Mới!!: Sao lùn nâu và Vật chất tối · Xem thêm »

Yển Diên

Chòm sao Yển Diên, (chữ Hán: 堰蜒, tiếng La Tinh: Chamaeleon) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Tắc Kè.

Mới!!: Sao lùn nâu và Yển Diên · Xem thêm »

15 tháng 3

Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sao lùn nâu và 15 tháng 3 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Sao lùn nâu và 2000 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Sao lùn nâu và 2001 · Xem thêm »

27 tháng 7

Ngày 27 tháng 7 là ngày thứ 208 (209 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sao lùn nâu và 27 tháng 7 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Sao hồng ngoại.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »