Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Quốc kỳ Nhật Bản

Mục lục Quốc kỳ Nhật Bản

Quốc kỳ Nhật Bản là một hiệu kỳ hình chữ nhật màu trắng với một đĩa tròn màu đỏ lớn (đại diện cho mặt trời) tại trung tâm.

51 quan hệ: Amaterasu, Đế quốc Nhật Bản, Bentō, Cờ rủ, Chiếm đóng Nhật Bản, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Thanh-Nhật, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Trung-Nhật, Daimyō, Douglas MacArthur, Hà Lan, Húc Nhật kỳ, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hiến pháp Nhật Bản, Hirohito, Hiroshima, Hoàng cung Tokyo, Indonesia, Kimi Ga Yo, Lục quân Đế quốc Nhật Bản, Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản, Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản, Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản, Liên Hiệp Quốc, Matthew C. Perry, Mãn Châu quốc, Mô hình màu CMYK, Mạc phủ Tokugawa, Minh Trị Duy tân, Nagano, Ni lông, Pantone, Philippines, Samurai, Tân Hoa Xã, Tùy Dạng Đế, Thành phố New York, Thái chính quan, Thần phong, Thế vận hội Mùa đông 1998, Thế vận hội Mùa hè 1964, Thế vận hội Mùa hè 2008, Thời kỳ Azuchi-Momoyama, Thiên hoàng Go-Reizei, Triều Tiên thuộc Nhật, Tướng quân (Nhật Bản), Umeboshi, Vận thăng, ..., Yamanashi. Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »

Amaterasu

Nữ thần Mặt trời ra khỏi hang, mang lại ánh sáng cho toàn vũ trụ., hay là một vị thần trong thần thoại Nhật Bản, và một là vị quan trọng trong Thần đạo.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Amaterasu · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Bentō

Một hộp bentō tại nhà hàng là một cách chuẩn bị hộp cơm truyền thống trong ẩm thực Nhật Bản.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Bentō · Xem thêm »

Cờ rủ

lễ quốc tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1911-2013). Họa đồ lệ treo cờ Nhật khi Nhật hoàng băng hà, dùng dải vải đen và đỉnh cột dùng quả cầu màu đen. Cờ Hải quân Úc tung bay treo nửa cán, chừa một khoảng trên đỉnh. Cờ rủ là lệ treo cờ, nhất là quốc kỳ ở vị trí nửa chiều cao của cột cờ thay vì kéo cờ lên đến đỉnh cột.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Cờ rủ · Xem thêm »

Chiếm đóng Nhật Bản

Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Nhật Bản bị chiếm đóng bởi lực lượng quân Đồng Minh, đứng đầu là Hoa Kỳ với sự hỗ trợ của quân đội Khối thịnh vượng chung Anh.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Chiếm đóng Nhật Bản · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Chiến tranh Nga-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh Thanh-Nhật

Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Chiến tranh Thanh-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Daimyō

Shimazu Nariakira, daimyo của lãnh địa Satsuma, trong bức hình chụp đage của Ichiki Shirō là những lãnh chúa phong kiến từ thế kỷ 10 đến đầu thế kỷ 19 ở Nhật Bản thần phục Tướng quân.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Daimyō · Xem thêm »

Douglas MacArthur

Thống tướng Douglas MacArthur (26 tháng 1 năm 1880 - 5 tháng 4 năm 1964) là một danh tướng của Hoa Kỳ và là Thống tướng Quân đội Philippines (Field Marshal of the Philippines Army).

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Douglas MacArthur · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Hà Lan · Xem thêm »

Húc Nhật kỳ

20px Cờ hiệu hải quân, treo trên các tàu của Hải quân Đế quốc Nhật Bản (1889–1945) và Lực lượng Tự vệ Biển Nhật Bản (1954–nay) Tỉ lệ cờ: 2:3 20px Cờ chiến của Lục quân Đế quốc Nhật Bản. (1870–1945) 20px Cờ của Lực lượng Tự vệ Mặt đất Nhật Bản. là quân kỳ của Nhật Bản.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Húc Nhật kỳ · Xem thêm »

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Hải quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Hiến pháp Nhật Bản

Hiến pháp Nhật Bản (Nihon-Koku Kenpō, 日本国憲法, Nhật Bản Quốc Hiến pháp) là một văn bản trên luật được thông qua và chính thức có hiệu lực năm 1947, được soạn ra nhằm dọn đường cho một chính quyền đại nghị cũng như cho phép bảo đảm các quyền cơ bản nhất của con người.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Hiến pháp Nhật Bản · Xem thêm »

Hirohito

, tên thật là, là vị Thiên hoàng thứ 124 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Hirohito · Xem thêm »

Hiroshima

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở tiểu vùng Sanyo, vùng Chugoku trên đảo Honshu.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Hiroshima · Xem thêm »

Hoàng cung Tokyo

Toàn cảnh Hoàng cung Tokyo Bản đồ Hoàng cung và khu vực vườn phụ cận Hoàng cung nhìn từ trên cao năm 1979 Hoàng cung Tokyo (tiếng Nhật: 皇居, Kokyo; Hán Việt: Hoàng Cư, nghĩa đen, "nơi cư trú của hoàng đế") là nơi cư trú chính của Nhật Hoàng.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Hoàng cung Tokyo · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Indonesia · Xem thêm »

Kimi Ga Yo

là quốc ca của Nhật Bản.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Kimi Ga Yo · Xem thêm »

Lục quân Đế quốc Nhật Bản

Chiến Kỳ - Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國陸軍, kanji mới: 大日本帝国陸軍; romaji: Dai-Nippon Teikoku Rikugun; Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc lục quân) là tên gọi lực lượng quân sự của đế quốc Nhật từ năm 1867 đến 1945 dưới quyền chỉ huy của Bộ Tổng Tham mưu Hoàng gia và Bộ Chiến tranh Nhật Bản.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Lục quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản

Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản (kanji:海上自衛隊, rōmaji: kaijyōjieitai, Hán-Việt: Hải thượng Tự vệ đội) là một trong ba quân chủng thuộc Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản · Xem thêm »

Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản

Nhật chế tạo bắt đầu sử dụng kể từ năm 2012 Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản (JGSDF-陸上自衛隊 Rikujō Jieitai; Hán-Việt: Lục thượng tự vệ đội, thường được gọi tắt là lục tự) là lực lượng Lục quân thuộc Bộ Phòng vệ Nhật Bản.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản · Xem thêm »

Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản

, hay Lực lượng Tự vệ Nhật Bản là một tổ chức vũ trang chuyên nghiệp nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới hai.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản · Xem thêm »

Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản

, là bộ phận không quân của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản chịu trách nhiệm về việc bảo vệ không phận Nhật Bản và hoạt động hàng không vũ trụ khác.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Matthew C. Perry

Matthew Calbraith Perry (10 tháng 4 năm 1794, South Kingston – 4 tháng 3 năm 1858, New York) là Phó Đề đốc của Hải quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Matthew C. Perry · Xem thêm »

Mãn Châu quốc

Mãn Châu quốc (満州国) hay Đại Mãn Châu Đế quốc (大滿洲帝國) là chính phủ bảo hộ do Đế quốc Nhật Bản lập nên, cai trị trên danh nghĩa Mãn Châu và phía đông Nội Mông, do các quan chức nhà Thanh cũ tạo ra với sự giúp đỡ của Đế quốc Nhật Bản vào năm 1932.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Mãn Châu quốc · Xem thêm »

Mô hình màu CMYK

In tách màu:1. Cyan C2. Magenta M3. Yellow Y4. Black K5. Cyan+Magenta C+M6. Cyan+Magenta+Yellow C+M+Y7. CMYK Từ CMYK (hay đôi khi là YMCK) là từ viết tắt trong tiếng Anh để chỉ mô hình màu loại trừ sử dụng trong in ấn màu.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Mô hình màu CMYK · Xem thêm »

Mạc phủ Tokugawa

Mạc phủ Tokugawa (Tiếng Nhật: 徳川幕府, Tokugawa bakufu; Hán Việt: Đức Xuyên Mạc phủ), hay còn gọi là Mạc phủ Edo (江戸幕府, Giang Hộ Mạc phủ), là chính quyền Mạc phủ ở Nhật Bản do Tokugawa Ieyasu thành lập và trị vì trong thời kỳ từ năm 1603 cho đến năm 1868 bởi các Chinh di Đại tướng quân nhà Tokugawa.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Mạc phủ Tokugawa · Xem thêm »

Minh Trị Duy tân

Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Minh Trị Duy tân · Xem thêm »

Nagano

là một tỉnh của Nhật Bản, thuộc vùng Chūbu, trên đảo Honshū.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Nagano · Xem thêm »

Ni lông

Ni lông (từ tiếng Pháp: nylon) là một tên gọi chung cho một nhóm các polyme tổng hợp được gọi chung về như polyamit, lần đầu tiên sản xuất trên 28 tháng 2 năm 1935 bởi Wallace Carothers ở DuPont.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Ni lông · Xem thêm »

Pantone

Pantone Inc. là một tập đoàn có trụ sở đặt tại Carlstadt, New Jersey, Hoa Kỳ.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Pantone · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Philippines · Xem thêm »

Samurai

Võ sĩ Nhật trong bộ giáp đi trận - do Felice Beato chụp (khoảng 1860) Samurai có hai nghĩa.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Samurai · Xem thêm »

Tân Hoa Xã

Tân Hoa Xã (tiếng Hán: 新華社, tiếng Anh: Xinhua News Agency) là hãng thông tấn chính thức của chính phủ Trung Quốc và là trung tâm thu thập thông tin lớn nhất, cơ quan ngôn luận lớn nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Tân Hoa Xã · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Thành phố New York · Xem thêm »

Thái chính quan

là cơ quan đứng đầu nhà nước Nhật Bản từ thời kỳ Nara cho tới thời kì Heian và trong đầu triều Thiên hoàng Minh Trị.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Thái chính quan · Xem thêm »

Thần phong

Bunker Hill'' của Hoa Kỳ Thần phong, gió thần hay Kamikaze (tiếng Nhật: 神風; kami.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Thần phong · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông 1998

Thế vận hội Mùa đông 1998, hay Thế vận hội Mùa đông XVIII, được tổ chức từ 7 tháng 2 đến 22 tháng 2 năm 1998 tại Nagano, Nhật Bản.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Thế vận hội Mùa đông 1998 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 1964

Thế vận hội Mùa hè 1964, gọi chính thức là Thế vận hội lần thứ XVIII (Games of the XVIII Olympiad) là một sự kiện thể thao tổng hợp được tổ chức tại Tokyo, Nhật Bản từ ngày 10 đến 24 tháng 10 năm 1964.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Thế vận hội Mùa hè 1964 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 2008

Thế vận hội Mùa hè 2008, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XXIX, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) từ ngày 8 (riêng môn bóng đá bắt đầu thi đấu từ ngày 6 tháng 8) đến 24 tháng 8 năm 2008.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Thế vận hội Mùa hè 2008 · Xem thêm »

Thời kỳ Azuchi-Momoyama

Phòng trà dát vàng ở lâu đài Fushimi (Momoyama), Kyoto ở vào cuối thời Chiến quốc ở Nhật Bản, khi sự thống nhất chính trị trước khi Mạc phủ Tokugawa thành lập.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Thời kỳ Azuchi-Momoyama · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Reizei

là Thiên hoàng thứ 70 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống Triều đại của Go-Reizei kéo dài trong những năm 1045-1068.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Thiên hoàng Go-Reizei · Xem thêm »

Triều Tiên thuộc Nhật

Triều Tiên thuộc Nhật là giai đoạn của Triều Tiên trong thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng, được bắt đầu từ khi Đế quốc Nhật Bản ép ký Hiệp định Sát nhập Triều Tiên vào Lãnh thổ Nhật Bản (Nhật Hàn Tịnh Hợp điều ước hay còn gọi là Điều ước Annexation) mà người Hàn Quốc ngày nay coi cái hiệp ước năm 1910 đó là "quốc sỉ" có hiệu lực vào năm 1910 khi vua Thuần Tông của Đế quốc Đại Hàn tuyên bố thoái vị, chấm dứt triều đại Triều Tiên cai trị trong hơn 520 năm cho đến khi Đế quốc Nhật Bản đầu hàng trong Thế chiến II.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Triều Tiên thuộc Nhật · Xem thêm »

Tướng quân (Nhật Bản)

Minamoto no Yoritomo, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Kamakura Ashikaga Takauji, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Ashikaga Tokugawa Ieyasu, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa Shōgun (Kana: しょうぐん; chữ Hán: 将軍; Hán-Việt: Tướng quân), còn gọi là Mạc chúa (幕主), là một cấp bậc trong quân đội và là một danh hiệu lịch sử của Nhật Bản.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Tướng quân (Nhật Bản) · Xem thêm »

Umeboshi

Một đĩa umeboshi đỏ Một quả umeboshi vàng Umeboshi (tiếng Nhật: 梅干し) là một món dưa muối rất phổ biến trong ẩm thực Nhật Bản, được làm bằng cách đem quả mơ ngâm muối lâu ngày và phơi héo.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Umeboshi · Xem thêm »

Vận thăng

Vận thăng là một thiết bị nâng hạ dùng để thi công các công trình nhà cao tầng, hoặc một số trường hợp đặc biệt dùng để thi công các công trình ngầm dưới lòng đất, thả từ đỉnh núi xuống.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Vận thăng · Xem thêm »

Yamanashi

là một tỉnh của Nhật Bản ở vùng Chubu, trên đảo Honshu.

Mới!!: Quốc kỳ Nhật Bản và Yamanashi · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cờ Nhật, Cờ Nhật Bản, Quốc kì Nhật Bản.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »