Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phổ Mössbauer

Mục lục Phổ Mössbauer

Phổ Mossbauer, hay còn gọi là phương pháp phổ Mossbauer, là một phương pháp của vật lý thực nghiệm, phương pháp này dựa trên hiệu ứng Mossbauer để nghiên cứu tính chất vật lý và hoá học và sự phụ thuộc vào thời gian của các tính chất của các vật liệu.

19 quan hệ: Bức xạ điện từ, Chất rắn, Electron, Hạt nhân nguyên tử, Hiệu ứng Doppler, Hiệu ứng Mössbauer, Khối lượng hiệu dụng, Lực tĩnh điện, Mô men động lượng, Mặt Trời, Năng lượng, Nguyên tử, Rudolf Mößbauer, Tốc độ ánh sáng, Thời gian sống trung bình (vật lý), Tiếng Anh, Trái Đất, Trạng thái kích thích, Vật lý thực nghiệm.

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Phổ Mössbauer và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Chất rắn

:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.

Mới!!: Phổ Mössbauer và Chất rắn · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Phổ Mössbauer và Electron · Xem thêm »

Hạt nhân nguyên tử

Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t. Về cơ bản, theo các hiểu biết hiện nay thì hạt nhân nguyên tử có kích thước nằm trong vùng giới hạn bởi bán kính cỡ 10−15 m, được cấu tạo từ hai thành phần sau.

Mới!!: Phổ Mössbauer và Hạt nhân nguyên tử · Xem thêm »

Hiệu ứng Doppler

Sóng phát ra từ một nguồn đang chuyển động từ phải sang trái Christian Andreas Doppler Hiệu ứng Doppler là một hiệu ứng vật lý, đặt tên theo Christian Andreas Doppler, trong đó tần số và bước sóng của các sóng âm, sóng điện từ hay các sóng nói chung bị thay đổi khi mà nguồn phát sóng chuyển động tương đối với người quan sát.

Mới!!: Phổ Mössbauer và Hiệu ứng Doppler · Xem thêm »

Hiệu ứng Mössbauer

250px Hiệu ứng Mossbauer là hiệu ứng phát xạ và hấp thụ không giật lùi tia gamma của hạt nhân ở một số đồng vị phóng xạ nhất định như Fe57.

Mới!!: Phổ Mössbauer và Hiệu ứng Mössbauer · Xem thêm »

Khối lượng hiệu dụng

Khối lượng hiệu dụng (tiếng Anh: effective mass) là khái niệm sử dụng trong vật lý chất rắn dưới mô hình cơ học lượng tử nhằm mô tả chuyển động của điện tử, lỗ trống hoặc các vi hạt trong trường tinh thể hoặc các trường điện từ.

Mới!!: Phổ Mössbauer và Khối lượng hiệu dụng · Xem thêm »

Lực tĩnh điện

Lực tĩnh điện là lực giữa hai vật mang điện tích đứng yên.

Mới!!: Phổ Mössbauer và Lực tĩnh điện · Xem thêm »

Mô men động lượng

Trong vật lý học, đại lượng mô men động lượng (hay mô men xung lượng, động lượng quay) là một tính chất mô men gắn liền với vật thể trong chuyển động quay đo mức độ và phương hướng quay của vật, so với một tâm quay nhất định.

Mới!!: Phổ Mössbauer và Mô men động lượng · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Phổ Mössbauer và Mặt Trời · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Phổ Mössbauer và Năng lượng · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Phổ Mössbauer và Nguyên tử · Xem thêm »

Rudolf Mößbauer

Rudolf Ludwig Mössbauer (Rudolf Ludwig Mößbauer) (31 tháng 1 năm 1929 - 14 tháng 9 năm 2011) là nhà vật lý học người Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1961 (chung với Robert Hofstadter) cho công trình phát hiện Hiệu ứng Mössbauer của ông khi nghiên cứu trong Viện nghiên cứu Y học Max Planck ở Heidelberg năm 1957.

Mới!!: Phổ Mössbauer và Rudolf Mößbauer · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Phổ Mössbauer và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Thời gian sống trung bình (vật lý)

Thời gian sống hay thời gian sống trung bình là khái niệm để chỉ thời gian mà hạt có thể tồn tại trong tự nhiên.

Mới!!: Phổ Mössbauer và Thời gian sống trung bình (vật lý) · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Phổ Mössbauer và Tiếng Anh · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Phổ Mössbauer và Trái Đất · Xem thêm »

Trạng thái kích thích

nhảy từ trạng thái cơ bản lên một trạng thái kích thích có năng lượng cao hơn. Trong cơ học lượng tử, trạng thái kích thích của một hệ thống (chẳng hạn như một nguyên tử, phân tử hoặc hạt nhân) là bất kỳ trạng thái lượng tử của hệ thống mà nó có năng lượng cao hơn so với trạng thái cơ bản, có nghĩa là năng lượng của hệ nhiều hơn mức tối thiểu tuyệt đối.

Mới!!: Phổ Mössbauer và Trạng thái kích thích · Xem thêm »

Vật lý thực nghiệm

Vật lý thực nghiệm là một phần của vật lý học chuyên sâu về các phương pháp thí nghiệm và quan sát, để tạo tiền đề phát triển cũng như để kiểm chứng vật lý lý thuyết.

Mới!!: Phổ Mössbauer và Vật lý thực nghiệm · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phương pháp phổ Mossbauer, Phổ Mossbauer, Phổ học Mossbauer.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »