Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Pháp-Nga (1812)

Mục lục Chiến tranh Pháp-Nga (1812)

Chiến dịch nước Nga (hay còn gọi là Cuộc chiến tranh vệ quốc năm 1812, Отечественная война 1812 года) là bước ngoặt trong cuộc chiến tranh Napoléon.

63 quan hệ: Aleksandr I của Nga, Alexander Tormasov, Đế quốc Áo, Đế quốc Nga, Đệ Nhất Đế chế, Borodino, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Công quốc Warszawa, Chiến tranh Liên minh thứ Sáu, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh và hòa bình, Chiến tranh và hòa bình (Prokofiev), Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, Chiến tranh Xô-Đức, DjVu, Eugène de Beauharnais, Hệ thống phong tỏa Lục địa, Hoàng đế, Jacques MacDonald, Joachim Murat, Lịch sử, Lịch sử châu Âu, Lev Nikolayevich Tolstoy, Liên bang Rhein, Louis Alexandre Berthier, Louis Nicolas Davout, Michel Ney, Mikhail Bogdanovich Barklay-de-Tolli, Mikhail Illarionovich Kutuzov, Minsk, Moskva, Napoléon Bonaparte, Nông dân, Nicolas Oudinot, PDF, Phổ (quốc gia), Pyotr Khristianovich Wittgenstein, Riga, Sa hoàng, Sankt-Peterburg, Sông Berezina, Sông Neman, Sergei Prokofiev, Smolensk, Thời tiết, Thống chế Pháp, Trận Berezina, Trận Borodino, Vương quốc Anh, Vương quốc Bayern, ..., Vương quốc Phổ, Vương quốc Sachsen, Westfalen, 14 tháng 11, 14 tháng 12, 14 tháng 9, 17 tháng 11, 1805, 1807, 1812, 24 tháng 6, 4 tháng 11, 5 tháng 11. Mở rộng chỉ mục (13 hơn) »

Aleksandr I của Nga

Aleksandr I (Александр Павлович, Aleksandr Pavlovich; –) là Hoàng đế của Nga từ 23 tháng 3 năm 1801 đến 1 tháng 12 năm 1825.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Aleksandr I của Nga · Xem thêm »

Alexander Tormasov

Alexander Petrovich Tormasov (Александр Петрович Тормасов, sinh ngày 11 tháng 8 năm 1752 mất ngày 13 tháng 11 năm 1819).

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Alexander Tormasov · Xem thêm »

Đế quốc Áo

Đế quốc Áo (Kaisertum Österreich) là một quốc gia tồn tại trong thế kỷ 19, được tập trung phần lớn tại Áo ngày nay và được chính thức kéo dài từ 1804-1867.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Đế quốc Áo · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đệ Nhất Đế chế

Đế chế thứ Nhất hay Đệ Nhất Đế chế có thể là.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Đệ Nhất Đế chế · Xem thêm »

Borodino

Borodino (Бородино; phiên âm: Bô-rô-đi-nô) là một làng nằm trong tỉnh Moskva, Nga, khoảng 12 km về phía tây tây nam Mozhaysk.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Borodino · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Các cuộc chiến tranh của Napoléon · Xem thêm »

Công quốc Warszawa

Công quốc Warszawa (tiếng Ba Lan: Księstwo Warszawskie; tiếng Pháp: Duché de Varsovie; tiếng Đức: Herzogtum Warschau; tiếng Nga: Варшавское герцогство, Varshavskoye gertsogstvo) là một nhà nước tại Ba Lan được thành lập bởi Napoléon I vào năm 1807.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Công quốc Warszawa · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Sáu

Liên minh thứ sáu bước đầu gồm Vương quốc Anh và Đế quốc Nga, sau đó là Phổ, Áo, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và các vương quốc Bayern, Württemberg, Sachsen (từ 1813). Bên phe Pháp có các đồng minh là vương quốc Ý, Napoli, Liên bang Thụy Sĩ, Liên bang sông Rhine, công quốc Warszawa và Đan Mạch (tạm thời). Khi Đế quốc Nga - đồng minh của Pháp từ Hòa ước Tilsit (7.7.1807) - từ chối thi hành lệnh Phong tỏa lục địa của hoàng đế Napoléon Bonaparte, Napoléon quyết định mở Chiến dịch nước Nga năm 1812, dẫn tới thất bại tai hại cho Pháp. Nhân dịp này, các nước ở lục địa châu Âu trước đây bị Pháp đánh bại, thấy có cơ hội phục thù, nên dần dần theo Liên minh Anh - Nga cùng các quân nổi dậy Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Nhờ các đội quân được tổ chức lại và các bài học từ các cuộc chiến với Pháp trước đây, Liên minh thứ sáu đã đánh bại quân của Napoléon trong trận Leipzig (từ 16 - 19.10.1813), đuổi Pháp ra khỏi Đức rồi xâm lấn Pháp năm 1814, buộc hoàng đế Napoléon phải thoái vị, nhường ngôi cho vua Louis XVIII của Pháp thuộc vương triều Bourbon. Khoảng 2,5 triệu quân sĩ đã tham gia các trận chiến giữa Pháp với Liên minh thứ sáu, gây ra cái chết cho khoảng 2 triệu người. (Một số người ước tính chỉ riêng Chiến dịch nước Nga, 2 bên đã mất khoảng 1 triệu người thương vong). Số thiệt hại đặc biệt lớn ở các trận Smolensk, trận Borodino, trận Lützen, trận Dresden, nhất là trận Leipzig, một trong các trận quan trọng nhất trong lịch sử chiến tranh châu Âu trước Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Chiến tranh Liên minh thứ Sáu · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh và hòa bình

Chiến tranh và hòa bình (tiếng Nga: Война и мир) là nhan đề một tiểu thuyết của Lev Nikolayevich Tolstoy, xuất bản rải rác trong giai đoạn 1865 - 1869.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Chiến tranh và hòa bình · Xem thêm »

Chiến tranh và hòa bình (Prokofiev)

War and Peace, Op.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Chiến tranh và hòa bình (Prokofiev) · Xem thêm »

Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại

Thuật ngữ Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại được phổ dụng tại Nga và một số quốc gia thuộc Liên Xô cũ để chỉ một phần cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai kể từ 22 tháng 6 năm 1941 đến 9 tháng 5 năm 1945 chống lại Đức Quốc xã và các đồng minh của nó ở Mặt trận Phía đông.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại · Xem thêm »

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Chiến tranh Xô-Đức · Xem thêm »

DjVu

Hình định dạng DjVu quét từ sách Cuộc phiêu lưu của Alice vào xứ sở thần tiên DjVu (phát âm như déjà vu trong tiếng Pháp) là một định dạng file trên máy tính, được tạo ra chủ yếu để lưu trữ các ảnh được quét, đặc biệt là ảnh có chứa văn bản và các đường vẽ thẳng.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và DjVu · Xem thêm »

Eugène de Beauharnais

Eugène Rose de Beauharnais, Hoàng tử Pháp, hoàng tử của Venice, phó vương Ý, Đại công tước thừa kế của Frankfurt, Công tước thứ nhất xứ Leuchtenberg và hoàng thân thứ nhất Eichstätt ad personam (03 tháng 9 năm 1781 - 21 tháng 2 năm 1824) là người con đầu, con trai duy nhất của người vợ đầu tiên của vị hoàng đế tương lai Pháp Napoleon, Joséphine Tascher de la Pagerie và Alexandre, Tử tước de Beauharnais.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Eugène de Beauharnais · Xem thêm »

Hệ thống phong tỏa Lục địa

Đế quốc Pháp, - Xanh lơ - Quốc gia vệ tinh của Pháp, - Xanh xám - Các quốc gia thuộc '''Hệ thống Lục địa'''. Hệ thống lục địa hay cuộc phong tỏa lục địa là chính sách của Napoleon nhằm tiến hành chiến tranh với Anh về phương diện kinh tế sau khi chinh phục được nước Phổ và các quốc gia Đức.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Hệ thống phong tỏa Lục địa · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Hoàng đế · Xem thêm »

Jacques MacDonald

Étienne Jacques Joseph Alexandre MacDonald, Công tước xứ Taranto (17 tháng 11 năm 1765 – 7 tháng 9 năm 1840) là một thống chế Pháp thời kì Chiến tranh Cách mạng Pháp và Các cuộc chiến tranh của Napoléon.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Jacques MacDonald · Xem thêm »

Joachim Murat

Joachim Murat (tiếng Việt: Muy-ra) (sinh ngày 25 tháng 3 năm 1767, bị xử bắn ngày 13 tháng 10 năm 1815), Hoàng tử đế chế (Prince impérial), Đại công tước Berg và Clèves (Grand-duc de Berg et de Clèves), Vua Napoli (tiếng Ý: Regno di Napoli, với tên Ý là Gioacchino Murat), là một thống chế của Napoléon I, Vua Napoli và Sicilia từ năm 1808 đến năm 1815.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Joachim Murat · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Lịch sử · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Lev Nikolayevich Tolstoy

Bá tước Lev Nikolayevich Tolstoy (Lev Nikolaevič Tolstoj; 28 tháng 8 năm 1828 – 20 tháng 11 năm 1910Theo lịch Julius là 28 tháng 8 năm 1828 – 7 tháng 11 năm 1910) là một tiểu thuyết gia người Nga, nhà triết học, người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục, người ăn chay, người theo chủ nghĩa vô chính phủ, tín hữu Cơ Đốc giáo, nhà tư tưởng đạo đức, và là một thành viên có ảnh hưởng của gia đình Tolstoy.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Lev Nikolayevich Tolstoy · Xem thêm »

Liên bang Rhein

Liên bang Rhein (Rheinbund, États confédérés du Rhin hoặc Confédération du Rhin; tiếng Việt: Liên bang sông Ranh) là một liên minh các nhà nước nội thuộc của Đệ nhất Đế chế Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Liên bang Rhein · Xem thêm »

Louis Alexandre Berthier

Louis Alexandre Berthier, Hoàng tử Wagram, Công tước xứ Valangin, Thái tử Neuchâtel (20 Tháng 2 năm 1753 – 01 tháng 06 năm 1815), là một Thống chế và là Tổng Tham mưu trưởng của Napoleon.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Louis Alexandre Berthier · Xem thêm »

Louis Nicolas Davout

Louis Nicolas d'Avout, thường được biết tới với tên Davout, được mệnh danh là Chim đại bàng đầu hói (sinh ngày 10 tháng 5 năm 1770, mất ngày 1 tháng 6 năm 1823), Công tước xứ Auerstaedt (Duc d'Auerstaedt), Hoàng tử Eckmühl (prince d'Eckmühl), là một thống chế của Hoàng đế Napoléon I và được coi là một trong những tướng lĩnh xuất sắc nhất trong lịch sử quân sự Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Louis Nicolas Davout · Xem thêm »

Michel Ney

Michel Ney, Công tước xứ Elchingen (duc d'Elchingen) và Hoàng tử Moskowa (prince de la Moskowa) (sinh ngày 10 tháng 1 năm 1769, bị xử bắn ngày 7 tháng 12 năm 1815), thường được gọi là Thống chế Ney, là một quân nhân và chỉ huy quân sự trong Chiến tranh Cách mạng Pháp và Chiến tranh Napoléon.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Michel Ney · Xem thêm »

Mikhail Bogdanovich Barklay-de-Tolli

Nguyên soái Mikhail Bogdanovich Barklay-de-Tolli hay Michael Andreas Barclay de Tolly (phiên âm: Bác-Clây)là 1 nguyên soái của quân đội Đế quốc Nga hoàng.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Mikhail Bogdanovich Barklay-de-Tolli · Xem thêm »

Mikhail Illarionovich Kutuzov

Mikhail Illarionovich Golenishchev-Kutuzov, được ghi là Mikhain Illariônôvích Cutudốp trong các tài liệu tiếng Việt (tiếng Nga: князь Михаи́л Илларио́нович Голени́щев-Куту́зов; 16 tháng 9 năm 1745 — 28 tháng 4 năm 1813) là một nhà chính trị, quân sự Nga.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Mikhail Illarionovich Kutuzov · Xem thêm »

Minsk

Minsk (Мінск,; Минск) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Belarus, nằm trên dòng chảy hai con sông Svislach và Nyamiha.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Minsk · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Moskva · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Nông dân

Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Nông dân · Xem thêm »

Nicolas Oudinot

Nicolas Charles Oudinot, Bá tước Oudinot, Công tước xứ Reggio (25 tháng 4 năm 1767 tại Bar-le-Duc – 13 tháng 9 năm 1848 tại Paris), là một thống chế Pháp.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Nicolas Oudinot · Xem thêm »

PDF

PDF (viết tắt từ tên tiếng Anh Portable Document Format, Định dạng Tài liệu Di động) là một định dạng tập tin văn bản khá phổ biển của hãng Adobe Systems.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và PDF · Xem thêm »

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Phổ (quốc gia) · Xem thêm »

Pyotr Khristianovich Wittgenstein

Pyotr Khristianovich Wittgenstein (Ludwig Adolph Peter Fürst zu Sayn-Wittgenstein, Пётр Христиа́нович Ви́тгенштейн, 17 tháng 1 năm 1769 – 11 tháng 6 năm 1843) là một nguyên soái của quân đội Đế quốc Nga gốc người Đức.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Pyotr Khristianovich Wittgenstein · Xem thêm »

Riga

Riga (tiếng Latvia: Rīga) là thủ đô của Latvia và là thành phố lớn nhất trong số tất cả các nước vùng Baltic.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Riga · Xem thêm »

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Sa hoàng · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Sông Berezina

Bjaresina (tiếng Belarus: Бярэзіна, tiếng Nga: Березина / Beresina) là một chi nhánh dài khoảng 613 km về phía Dnepr (Belarusian Dnjapro) ở Bêlarut.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Sông Berezina · Xem thêm »

Sông Neman

Sông Neman, còn viết là Nemunas, Nyoman, Niemen hoặc Memel, là con sông lớn ở Đông Âu, bắt nguồn từ Belarus và chảy qua Litva trước khi tràn vào vùng đầm phá Curonia, rồi đến biển Baltic tại Klaipėda In the languages of various nations through which the river either flows or formerly flowed or that have distinct names for it: Nemunas.:; Нёман, ''Nioman''.,; Memel.; Nemuna.; Neemen.; Niemen.; Неман., Neman; Німан., Niman.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Sông Neman · Xem thêm »

Sergei Prokofiev

Sergei Prokofiev tại New York, 1918 Sergei Sergeyevich Prokofiev (r;; 1891-1953) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ piano và nhạc trưởng người Nga và Liên Xô.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Sergei Prokofiev · Xem thêm »

Smolensk

Smolensk (phiên âm: Xmô-len) là một thành phố thuộc tỉnh tự trị Smolensk của Nga.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Smolensk · Xem thêm »

Thời tiết

Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Thời tiết · Xem thêm »

Thống chế Pháp

Thống chế Pháp, đôi khi còn được gọi là Nguyên soái Pháp (tiếng Pháp: Maréchal de France) là quân hàm cao nhất của quân đội Pháp, nó tương đương với quân hàm Đô đốc Pháp (Amiral de France) trong hải quân.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Thống chế Pháp · Xem thêm »

Trận Berezina

Bản đồ trận đánh. Trận Berezina, còn gọi là Trận Beresina là một trận huyết chiến diễn ra từ ngay 26 cho tới ngày 29 tháng 11 năm 1812, trong cuộc Chiến tranh Pháp-Nga, 1812.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Trận Berezina · Xem thêm »

Trận Borodino

Trận Borodino (Бородинское сражение, Borodinskoe srazhenie; phiên âm: Bô-rô-đi-nô); hoặc còn gọi là Trận Sông Moskva (la Moskova) giữa quân đội Pháp do Napoléon I chỉ huy và quân đội Nga dưới sự chỉ huy của tướng M. I. Kutuzov diễn ra tại vùng Borodino - ngoại ô Moskva vào ngày 7 tháng 9 năm 1812 (hay 26 tháng 8 năm 1812 theo lịch Nga cổ).

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Trận Borodino · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Vương quốc Bayern

Vương quốc Bayern (Tiếng Đức: Königreich Bayern) là một quốc gia ở Trung Âu, được thành hình từ năm 1806.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Vương quốc Bayern · Xem thêm »

Vương quốc Phổ

Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Vương quốc Phổ · Xem thêm »

Vương quốc Sachsen

Vương quốc Sachsen (tiếng Đức: Königreich Sachsen), kéo dài từ năm 1806 và 1918, đã được một thành viên độc lập của lịch sử liên bang Napoleon thông qua- Napoleon Đức. Từ 1871 nó là một phần của Đế chế Đức. Trở thành một nhà nước tự do trong thời kì của Cộng hòa Weimar năm 1918 sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất và sự thoái vị của vua Frederich Augustus III. Thủ đô là thành phố Dresden cho đến nay, nhà nước kế tục của nó là Nhà nước tự do Sachsen.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Vương quốc Sachsen · Xem thêm »

Westfalen

Westfalen ngày nay là vùng đông bắc của bang Nordrhein-Westfalen, chủ yếu bao gồm lãnh thổ của tỉnh Phổ cũ Westfalen.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và Westfalen · Xem thêm »

14 tháng 11

Ngày 14 tháng 11 là ngày thứ 318 (319 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và 14 tháng 11 · Xem thêm »

14 tháng 12

Ngày 14 tháng 12 là ngày thứ 348 (349 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và 14 tháng 12 · Xem thêm »

14 tháng 9

Ngày 14 tháng 9 là ngày thứ 257 (258 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và 14 tháng 9 · Xem thêm »

17 tháng 11

Ngày 17 tháng 11 là ngày thứ 321 (322 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và 17 tháng 11 · Xem thêm »

1805

Thomas Jefferson. Năm 1805 (MDCCCV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba theo lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật, chậm hơn 12 ngày theo lịch Julius).

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và 1805 · Xem thêm »

1807

Năm 1807 (MDCCCVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm theo lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Ba, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và 1807 · Xem thêm »

1812

1812 (số La Mã: MDCCCXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và 1812 · Xem thêm »

24 tháng 6

Ngày 24 tháng 6 là ngày thứ 175 (176 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và 24 tháng 6 · Xem thêm »

4 tháng 11

Ngày 4 tháng 11 là ngày thứ 308 (309 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và 4 tháng 11 · Xem thêm »

5 tháng 11

Ngày 5 tháng 11 là ngày thứ 309 (310 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Pháp-Nga (1812) và 5 tháng 11 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến dịch nước Nga, Chiến dịch nước Nga (1812), Chiến dịch nước Nga 1812, Chiến tranh Nga-Pháp, 1812, Chiến tranh Pháp-Nga 1812, Chiến tranh Pháp-Nga, 1812, Chiến tranh Vệ quốc, Chiến tranh Ái quốc năm 1812, Cuộc xâm lược Nga của Napoléon, Pháp xâm chiếm Nga, Pháp xâm chiếm Nga (1812), Pháp xâm lăng Nga, Xâm lăng của người Pháp vào Nga (1812), Xâm lược của người Pháp vào Nga (1812).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »