Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phong trào ngôn ngữ Bengal

Mục lục Phong trào ngôn ngữ Bengal

Tuần hành ngày 21 tháng 2 năm 1952 tại Dhaka Phong trào ngôn ngữ Bengal là một phong trào chính trị tại Đông Bengal (nay là Bangladesh) chủ trương công nhận tiếng Bengal là một ngôn ngữ chính thức của Quốc gia tự trị Pakistan để ngôn ngữ này được phép sử dụng trong công vụ, tiếp tục được sử dụng làm ngôn ngữ giảng dạy, sử dụng trong truyền thông, tiền tệ và tem, và để duy trì cách viết bằng chữ cái Bengal.

29 quan hệ: Assam, Ayub Khan, Đông Pakistan, Đế quốc Mogul, Bangladesh, Bengal, Chia cắt Ấn Độ, Chiến tranh giải phóng Bangladesh, Devanagari, Karachi, Liaquat Ali Khan, Lucknow, Muhammad Ali Jinnah, Narayanganj, Ngày tiếng mẹ đẻ Quốc tế, Ngữ chi Ấn-Arya, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ hệ Turk, Ngữ tộc Ấn-Iran, Người Bengal, Pakistan, Silchar, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tiếng Ả Rập, Tiếng Ba Tư, Tiếng Bengal, Tiếng Pali, Tiếng Urdu, Vương quốc Hồi giáo Delhi.

Assam

Assam là một bang nằm ở vùng Đông Bắc Ấn Đ. Tọa lạc ở phía nam của dãy Himalaya miền đông, Assam bao gồm thung lũng Brahmaputra và thung lũng Barak cùng với các huyện Karbi Anglong và Dima Hasao với tổng diện tích.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Assam · Xem thêm »

Ayub Khan

Muhammad Ayub Khan (tiếng Urdu: محمد ایوب خان), (14 tháng 5 năm 1907 - 19 tháng 4 năm 1974) là một tướng năm sao và sau đó tự bổ nhiệm nguyên soái trong Quân đội Pakistan là trở thành nhà độc tài quân sự đầu tiên, và Chánh quân luật Pakistan, phục vụ như là Tổng thống thứ hai của Pakistan giai đoạn 1958-1969.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Ayub Khan · Xem thêm »

Đông Pakistan

Đông Pakistan (tiếng Bengal: পূর্ব পাকিস্তান Purbo Pakistan, tiếng Urdu: مشرقی پاکستان Mashriqī Pakistan), chính thức được gọi là Đông Pakistan, đã là một bang cấp tỉnh của Pakistan thành lập vào ngày 14 tháng 8 năm 1947.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Đông Pakistan · Xem thêm »

Đế quốc Mogul

Đế quốc Mogul (Tiếng Ba Tư: شاهان مغول Shāhān-e Moġul; self-designation: گوركانى - Gūrkānī), thường được các sử liệu Anh ghi là đế quốc Mughal, Pháp ghi là đế quốc Moghol và Việt Nam gọi là đế quốc Mô-gôn, là một đế quốc Hồi giáo (chịu ảnh hưởng từ nền văn hoá Ba Tư) ở Tiểu lục địa Ấn Độ đã ra đời vào năm 1526, nắm quyền kiểm soát trên phần lớn tiểu lục địa trong các thế kỷ XVII và XVIII, và cáo chung vào giữa thế kỷ XIX.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Đế quốc Mogul · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Bangladesh · Xem thêm »

Bengal

Bengal (বাংলা, বঙ্গ Bôngo, বঙ্গদেশ Bôngodesh, hay বাংলাদেশ Bangladesh) là một khu vực lịch sử và địa lý ở đông bắc của Tiểu lục địa Ấn Độ, tại đỉnh của vịnh Bengal.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Bengal · Xem thêm »

Chia cắt Ấn Độ

Sự chia cắt Ấn Độ là quá trình chia tách Đế quốc Ấn Độ thuộc Anh dẫn đến sự hình thành của các quốc gia có chủ quyền là Pakistan tự trị (sau này phân chia thành Cộng hòa Hồi giáo Pakistan và Cộng hòa Nhân dân Bangladesh) và Liên hiệp Ấn Độ (sau này là Cộng hòa Ấn Độ) vào ngày 15 tháng 8 năm 1947.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Chia cắt Ấn Độ · Xem thêm »

Chiến tranh giải phóng Bangladesh

Chiến tranh giải phóng Bangladesh (মুক্তিযুদ্ধ Muktijuddho) diễn ra tại Nam Á vào năm 1971, dẫn đến việc thành lập nước Cộng hòa Bangladesh.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Chiến tranh giải phóng Bangladesh · Xem thêm »

Devanagari

Devanagari, từ ghép của "deva" (देव) và "nágari" (नगर)), cũng được gọi là Nagari (nguyên là tên của hệ thống chữ viết là khởi nguồn của Devanagari) là một hệ thống chữ cái của Ấn Độ và Nepal. Hệ thống chữ viết này được ghi từ trái sang phải, không có các chữ cái đặc biệt, và được công nhận (cùng với hầu hết các chữ viết Bắc Ấn khác, như Gujarat và Oriya) là những loại chữ viết có đầy đủ các chữ cái. Devanagari là thứ chữ viết chính dùng để ghi lại tiếng Hindi chuẩn, tiếng Marath và tiếng Nepal. Từ thế kỷ 19, nó trở thành kiểu chữ viết thông dụng nhất để viết tiếng Phạn. Devanagari cũng được sử dụng trong tiếng Bhojpur, tiếng Gujarat, tiếng Pahar (Garhwal và Kumaon), Konkan, Magah, Maithili, Marwar, Bhili, Newar, Santhal, Tharu và thỉnh thoảng trong tiếng Sindh, tiếng Dogri, tiếng Sherpa và tiếng Kashmir. Đây cũng là kiểu chữ viết trước đây của tiếng Gujarat.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Devanagari · Xem thêm »

Karachi

Karachi (کراچی; ڪراچي; ALA-LC) là thành phố đông dân nhất Pakistan, nội ô thành phố đông dân nhất và khu đô thị thành phố đông dân thứ 6 trên thế giới.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Karachi · Xem thêm »

Liaquat Ali Khan

Nawabzada Liaquat Ali Khan (Næʍābzādāh Liāqat Alī Khān,لیاقت علی خان; sinh tháng 10 năm 1895 – 16 tháng 10 năm 1951), được biết đến Shaheed-e-Millat (شہید ملت Martyr of the Nation), là một trong những lãnh đạo founding fathers của Pakistan, chính khách, luật sư, và Nhà lý luận chính trị, là Thủ tướng Pakistan đầu tiên; ngoài ra, ông tổ chức Nội các với chức vụ Bộ trưởng Ngoại giao, Quốc phòng, và Vùng biên giới từ năm 1947 cho đến khi ông bị ám sát năm 1951.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Liaquat Ali Khan · Xem thêm »

Lucknow

Lucknow() là thủ phủ của bang Uttar Pradesh, Ấn Đ. Đây là thành phố lớn nhất Uttar Pradesh, là thành phố đông dân thứ 11 của Ấn Độ và đại đô thị đông dân thứ 12 nước này.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Lucknow · Xem thêm »

Muhammad Ali Jinnah

Muhammad Ali Jinnah (મુહમ્મદ અલી જિન્ના, محمد علی جناح, sinh ngày 25 tháng 12 năm 1876 - mất ngày 11 tháng 9 năm 1948) là một luật sư, chính trị gia, chính khách và là người sáng lập nên Cộng hòa Hồi giáo Pakistan.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Muhammad Ali Jinnah · Xem thêm »

Narayanganj

Narayanganj là một thành phố tại miền Trung của Bangladesh.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Narayanganj · Xem thêm »

Ngày tiếng mẹ đẻ Quốc tế

Ngày tiếng mẹ đẻ Quốc tế, viết tắt là IMLD (International Mother Language Day) là ngày 21 tháng 2 hàng năm được UNESCO chọn là ngày lễ quốc tế tại hội nghị ngày 17 tháng 11 năm 1999.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Ngày tiếng mẹ đẻ Quốc tế · Xem thêm »

Ngữ chi Ấn-Arya

Ngữ chi Indo-Arya (hay Ấn-Iran) là nhóm các ngôn ngữ chính của tiểu lục địa Ấn Độ, được nói phần lớn bởi những người Indo-Arya.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Ngữ chi Ấn-Arya · Xem thêm »

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Ngữ hệ Ấn-Âu · Xem thêm »

Ngữ hệ Turk

Ngữ hệ Turk hay ngữ hệ Đột Quyết là một ngữ hệ gồm ít nhất 35 ngôn ngữ, được nói bởi các dân tộc Turk trên một khu vực rộng lớn từ Đông Âu và Địa Trung Hải tới Siberia và miền Tây Trung Quốc.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Ngữ hệ Turk · Xem thêm »

Ngữ tộc Ấn-Iran

Các ngôn ngữ Ấn-Iran, còn được gọi là ngôn ngữ Aryan, tạo thành các chi nhánh còn tồn tại xa nhất về phía đông của Ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Ngữ tộc Ấn-Iran · Xem thêm »

Người Bengal

Người Bengal (বাঙালি) là một dân tộc và nhóm sắc tộc Ấn-Arya sinh sống tại vùng Bengal ở Nam Á, địa phận nay được chia ra làm Đông Bengal của Bangladesh và Tây Bengal của Ấn Đ. Họ sử dụng tiếng Bengal, một trong những đại diện ngôn ngữ phương đông lớn nhất của dòng ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Người Bengal · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Pakistan · Xem thêm »

Silchar

Silchar là một thành phố và là nơi đặt ban đô thị (municipal board) của quận Cachar thuộc bang Assam, Ấn Đ.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Silchar · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Tiếng Ả Rập · Xem thêm »

Tiếng Ba Tư

Tiếng Ba Tư, còn được biết đến như tiếng Farsi (فارسی), là một ngôn ngữ Iran thuộc ngữ tộc Ấn-Iran của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Tiếng Ba Tư · Xem thêm »

Tiếng Bengal

Tiếng Bengal, cũng được gọi là tiếng Bangla (বাংলা), một ngôn ngữ Ấn-Arya được nói tại Nam Á. Đây là ngôn ngữ chính thức và ngôn ngữ quốc gia của Cộng hòa Nhân dân Bangladesh, và là ngôn ngữ chính thức tại một số bang vùng đông bắc Cộng hòa Ấn Độ, gồm Tây Bengal, Tripura, Assam (thung lũng Barak) và Quần đảo Andaman và Nicobar.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Tiếng Bengal · Xem thêm »

Tiếng Pali

Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Tiếng Pali · Xem thêm »

Tiếng Urdu

Tiếng Urdu (اُردُو ALA-LC:, hay tiếng Urdu chuẩn hiện đại) là ngữ tầng (register) chuẩn hóa và Ba Tư hóa của tiếng Hindustan.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Tiếng Urdu · Xem thêm »

Vương quốc Hồi giáo Delhi

Vương quốc Hồi giáo Delhi (tiếng Urdu:دلی سلطنت), hay Vương quốc Hồi giáo e Hind (tiếng Urdu: سلطنتِ هند) / Vương quốc Hồi giáo e Dilli (tiếng Urdu: سلطنتِ دلی) là các triều đại Hồi giáo đã trị vì Ấn Độ từ năm 1206 đến năm 1526 sau Công nguyên.

Mới!!: Phong trào ngôn ngữ Bengal và Vương quốc Hồi giáo Delhi · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »