Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nam Á

Mục lục Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

179 quan hệ: A-dục vương, Afghanistan, Ahmedabad, Akbar Đại đế, Aksai Chin, Andhra Pradesh, Aurangzeb, Đông Á, Đông Bắc Ấn Độ, Đông Nam Á, Đại Ấn Độ, Đế quốc Anh, Đế quốc Gupta, Đế quốc Mogul, Đế quốc Sikh, Đế quốc Vijayanagara, Ấn Độ, Ấn Độ Dương, Ấn Độ giáo, Babur, Balochistan, Balochistan (Pakistan), Bangladesh, Bắc Ấn Độ, Bengaluru, Bhutan, Biển Ả Rập, BRICS, Cao nguyên Thanh Tạng, Các hang động Ellora, Các tượng Phật tại Bamiyan, Côn Luân, Cố vấn nhà nước Myanmar, Châu Á, Châu Á-Thái Bình Dương, Chữ Brahmi, Chỉ số phát triển con người, Chennai, Chia cắt Ấn Độ, Chiến tranh Afghanistan (1978–1992), Chiến tranh Lạnh, Colombo, Dãy núi Pamir, Dòng tia, Delhi, Dhaka, Dhaka (phân khu), Diego Garcia, Encyclopædia Britannica, G20 (nhóm các nền kinh tế lớn), ..., Giáng thủy, Gondwana, Gujarat, Hang động Ajanta, Hội đồng Quốc gia (Bhutan), Hiệp định Thương mại Tự do Nam Á, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực, Himalaya, Hindu Kush, Hyderabad, Ấn Độ, Islamabad, Kabul, Karachi, Karakoram, Karnataka, Kathmandu, Kém dinh dưỡng, Kỳ Na giáo, Khu tự trị (Trung Quốc), Khu tự trị Tây Tạng, Kitô giáo, Kolkata, Lahore, Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh, Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh, Lhasa, Lok Sabha, Maharashtra, Mahmud của Ghazni, Malé, Maldives, Mảng Á-Âu, Mảng Ấn Độ, Mảng Ấn-Úc, Multan, Mumbai, Myanmar, Nalanda, Naypyidaw, Nepal, New Delhi, Ngân hàng Thế giới, Ngữ chi Ấn-Arya, Ngữ chi Iran, Ngữ hệ Dravida, Ngữ hệ Hán-Tạng, Ngữ hệ Nam Á, Ngultrum Bhutan, Người đứng thẳng, Người hiện đại về giải phẫu, Nhà nước đơn nhất, Những con Hổ giải phóng Tamil, Pakistan, Phật giáo, Phật giáo Thượng tọa bộ, Phong trào không liên kết, Punjab, Punjab (Pakistan), Quan thoại, Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, Quốc hội (Bhutan), Raj thuộc Anh, Rajya Sabha, Ranjit Singh, Rupee Ấn Độ, Rupee Nepal, Rupee Pakistan, Rupee Sri Lanka, Shivaji, Sikh giáo, SIL International, Sindh, Singapore, Sri Lanka, Taj Mahal, Tajikistan, Taka Bangladesh, Tamil Nadu, Tân Cương, Tây Bengal, Tây Nam Á, Tây Tạng, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tổng sản phẩm nội địa, Tổng thống Afghanistan, Tổng thống Ấn Độ, Tổng thống chế, Tổng thống Pakistan, Telangana, Thủ tướng Ấn Độ, Thủ tướng Bangladesh, Thủ tướng Pakistan, The World Factbook, Thimphu, Tiếng Anh, Tiếng Bengal, Tiếng Bodo, Tiếng Dari, Tiếng Dhivehi, Tiếng Dzongkha, Tiếng Hindi, Tiếng Konkan, Tiếng Maithil, Tiếng Marathi, Tiếng Miến Điện, Tiếng Nepal, Tiếng Pali, Tiếng Pashtun, Tiếng Sindh, Tiếng Sinhala, Tiếng Tamil, Tiếng Tạng, Tiếng Urdu, Tiểu lục địa Ấn Độ, Triều Maurya, Trung Á, Trung Quốc, UTC+04:30, UTC+05:00, UTC+05:30, UTC+05:45, UTC+06:00, Uzbekistan, Vịnh Bengal, Văn minh lưu vực sông Ấn, Vladimir Ilyich Lenin, Vương quốc Hồi giáo Delhi, Vương quốc Seleukos. Mở rộng chỉ mục (129 hơn) »

A-dục vương

Ashoka (sa. aśoka, pi. asoka, zh. 阿育王, hv. A Dục) là vị vua thứ ba của vương triều Ma-ta-ga (sa. maurya, zh. 孔雀) thời Ấn Độ xưa, trị vì Ấn Độ từ năm 273 đến 232 trước CN.

Mới!!: Nam Á và A-dục vương · Xem thêm »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Nam Á và Afghanistan · Xem thêm »

Ahmedabad

Ahmedabad (અમદાવાદ Amdāvād, Hindi: अहमदाबाद) là thành phố lớn nhất ở bang Gujarat và là vùng đô thị lớn thứ 7 ở Ấn Độ, với dân số khoảng 5,1 triệu người.

Mới!!: Nam Á và Ahmedabad · Xem thêm »

Akbar Đại đế

Jalāl ud-Dīn Muhammad Akbar (جلال الدین محمد اکبر) hay Akbar Đại đế (Akbar-e-Azam) (phiên âm Hán-Việt là A Cách Bá, tiếng Việt là Acba) (15 tháng 10, 1542 – 17/27 tháng 10 năm 1605), (danh xưng đầy đủ là: Al-Sultan al-'Azam wal Khaqan al-Mukarram, Imam-i-'Adil, Sultan ul-Islam Kaffatt ul-Anam, Amir ul-Mu'minin, Khalifat ul-Muta'ali Abu'l-Fath Jalal ud-din Muhammad Akbar I Sahib-i-Zaman, Padshah Ghazi Zillu'llah) là vị vua thứ ba của nhà Mogul trong lịch sử Ấn Độ. Ông ở ngôi từ năm 1556 đến năm 1605, hầu như hoàn toàn tương đương với triều đại Elizabeth I của Anh. Ông là người Đột Quyết, Mông Cổ thuộc dòng dõi nhà Timur.; con của Humayun, và cháu nội của Babur sáng tổ nhà Mogul. Khi ông qua đời năm 1605 đế quốc Mogul đã ngự trị trên khắp miền Bắc Ấn. Ông được xem là người tượng trưng cho thời kì hoàng kim của triều đại Mogul, và cũng có thể là của toàn bộ lịch sử Ấn Độ thời kỳ cận đại. Ông lên ngôi lúc mới 13 tuổi sau khi vua cha Humayun qua đời. Ông đã mở nhiều cuộc chinh phạt để củng cố quyền lực của mình và sát nhập các vùng đất ở miền bắc và trung Ấn Độ vào lãnh thổ của mình. Trong trận Panipat lần thứ hai năm 1556, ông đã cùng nhiếp chính Bairam đánh tan tác đạo quân xâm lược của nhà Sur ở Afghanistan chỉ huy bởi vua người Ấn Độ giáo là Samrat Hemu Chandra Vikramaditya, giết chết Hemu và trừ bỏ được mối họa xâm lăng của người Afghan Akbar cũng củng cố sự thống trị của mình bằng cách khuất phục và kết giao với các bộ lạc người Rajput, thậm chí ông còn lấy một công chúa người Rajput làm vợ. Akbar đã thực hiện cải cách về thuế má và khuyến khích nghệ thuật. Ông cũng cho xây dự nhiều công trình kiến trúc và là người sáng chế ra các loại nhà tiền chế cũng như các kiểu nhà có khả năng lưu động hoặc di dời dễ dàng. Akbar cũng là vị Hoàng đế xúc tiến việc dung hòa các tôn giáo ở Ấn Độ, thậm chí ông là người mở đầu cho việc các học giả thuộc các tôn giáo khác nhau tranh luận một cách công khai về tôn giáo của chính mình. Tiến xa hơn, Akbar tổng hợp các giáo lý của các tôn giáo và thành lập tôn giáo của riêng mình, mang tên là Din-i-Ilahi (tạm dịch là "Tôn giáo Thánh Thần") tuy nhiên sau khi ông qua đời tôn giáo này đã nhanh chóng tan rã.

Mới!!: Nam Á và Akbar Đại đế · Xem thêm »

Aksai Chin

Aksai Chin (tiếng Trung: 阿克赛钦; bính âm: Ākèsàiqīn, Hán Việt: A Khắc Tái Khâm, Hindi: अक्साई चिन, tiếng Urdu: اکسائی چن) là một trong hai khu vực tranh chấp giữa Trung Quốc và Ấn Độ, ngoài Aksai Chin thì vùng tranh chấp còn lại Arunachal Pradesh.

Mới!!: Nam Á và Aksai Chin · Xem thêm »

Andhra Pradesh

Andhra Pradesh là một bang của Ấn Độ, tọa lạc tại miềh đông nam đất nước.

Mới!!: Nam Á và Andhra Pradesh · Xem thêm »

Aurangzeb

Muhi ud-din Muhammad Aurangzeb Bahadur Alamgir I, được biết phổ biến hơn với tên gọi Aurangzeb (اورنگ‌زیب (tước hiệu đầy đủ: Al-Sultan al-Azam wal Khaqan al-Mukarram Abul Muzaffar Muhi ud-din Muhammad Aurangzeb Bahadur Alamgir I, Padshah Ghazi) (4 tháng 11 năm 1618 – 3 tháng 3 năm 1707), có danh hiệu tự phong là Alamgir I (Kẻ chinh phạt của thế giới) (عالمگیر), là vua thứ sáu của vương triều Mogul trong lịch sử Ấn Độ, trị vì từ năm 1658 đến khi qua đời 1707. Dưới thời trị vì của mình, Aurangzeb dã đưa chế độ phong kiến Mogul lên tới đỉnh cao, song những cuộc chiến tranh xâm lược triền miên của ông ta đã làm hao mòn sinh lực của đế quốc Mogul và mở đường cho quá trình suy yếu của nó sau khi ông ta chết. Aurangzeb nổi tiếng là người có nhiều chiến công lẫn tội ác. Giữa Aurangzeb và vua cha Shah Jahan xảy ra xung đột dữ dội. Năm 1658, khi Shah Jahan lâm bệnh, Aurangzeb giết ba anh trai, lật đổ ngai vàng của vua cha và giam lỏng Jahan vào pháo đài Agra. Trong suốt tám năm trời bị giam giữ, Jahan không thể đến thăm mộ vợ và cũng là mẹ đẻ của Aurangzeb, hoàng hậu Mumtaz Mahal vào ngày giỗ của bà tại đền Taj Mahal cách đó không xa. Shah Jahan sau đó qua đời trong nơi giam lỏng. Aurangzeb ngự trị Tiểu lục địa Ấn Độ trong gần nửa thế kỷ, trở thành vua Mogul thứ hai có thời gian trị vì lâu dài nhất, sau Akbar. Ông ta đã tiến hành hàng loạt cuộc chiến tranh bành trướng vào miền Nam Ấn Độ.The World Book Encyclopedia Volume:A1 (1989) pg 894-895 Kết quả là Aurangzeb đã chiếm được một lãnh thổ rộng lớn ở miền Nam Ấn Độ, khiến cho ông có lãnh thổ rộng hơn bất kì một vị Hoàng đế Mogul nào khác. Theo Bách khoa toàn thư Việt Nam, ngoài việc chinh phạt cao nguyên Deccan, ông cũng thực viện chính sách bảo trợ văn học nghệ thuật. Là một tín đồ Hồi giáo sùng đạo, Aurangzeb luôn khuyến khích thần dân theo đạo Hồi. Aurangzeb đã phá huỷ nhiều công trình nghệ thuật vì lo ngại rằng chúng có thể được người dân thờ cúng như những vật được tôn sùng. Aurangzeb cũng thi hành chính sách dung dưỡng chế độ đẳng cấp, phân biệt đối xử với các tín đồ Ấn Độ giáo. Cuộc chiến tranh của Aurangzeb đã khiến đế quốc mở rộng quá mức, cách ly các đồng minh thân cận người Rajput với triều đình. Thêm nữa đa số dân chúng trong đế quốc của Aurangzeb là người theo Ấn Độ giáo và họ luôn bất mãn với một triều đại Hồi giáo và sự phân biệt tôn giáo của Aurangzeb. 25 năm cuối của triều đại ông ta lún sâu trong các cuộc thảo phạt quân nổi loạn của người Maratha ở cao nguyên Deccan, miền Trung Ấn Độ. Đó chính là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự suy yếu của đế quốc Mogul. Sau khi Aurangzeb qua đời, đế quốc Mogul nhanh chóng suy sụp. Các vua kế tục không có được khả năng trị vì cũng như bàn tay sắt của Aurangzeb và sau đó đã đánh mất tất cả sự nghiệp của tiên đế.

Mới!!: Nam Á và Aurangzeb · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Nam Á và Đông Á · Xem thêm »

Đông Bắc Ấn Độ

200px Đông Bắc Ấn Độ là vùng viễn Đông của Ấn Độ, sát khu vực Đông Nam Á. Vùng này gồm các bang Arunachal Pradesh, Assam, Meghalaya, Manipur, Mizoram, Nagaland, Tripura, Sikkim và một phần của bang Tây Bengal.

Mới!!: Nam Á và Đông Bắc Ấn Độ · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Nam Á và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại Ấn Độ

Đại Ấn Độ hay Akhand Bharat (Akhaṇḍ Bhārat; tiếng Anh: Greater India) là khái niệm liên quan đến chủ nghĩa phục hồi lãnh thổ, trong đó, từ Akhand Bharat có nghĩa đen là "Ấn Độ không thể tách rời".

Mới!!: Nam Á và Đại Ấn Độ · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Nam Á và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc Gupta

Vương triều Gupta tồn tại từ năm 320 tới 550 ở phần lớn Bắc Ấn Độ, Đông Nam Pakistan, một phần của Gujarat và Rajasthan mà ngày nay là Tây Ấn Độ và Bangladesh.

Mới!!: Nam Á và Đế quốc Gupta · Xem thêm »

Đế quốc Mogul

Đế quốc Mogul (Tiếng Ba Tư: شاهان مغول Shāhān-e Moġul; self-designation: گوركانى - Gūrkānī), thường được các sử liệu Anh ghi là đế quốc Mughal, Pháp ghi là đế quốc Moghol và Việt Nam gọi là đế quốc Mô-gôn, là một đế quốc Hồi giáo (chịu ảnh hưởng từ nền văn hoá Ba Tư) ở Tiểu lục địa Ấn Độ đã ra đời vào năm 1526, nắm quyền kiểm soát trên phần lớn tiểu lục địa trong các thế kỷ XVII và XVIII, và cáo chung vào giữa thế kỷ XIX.

Mới!!: Nam Á và Đế quốc Mogul · Xem thêm »

Đế quốc Sikh

Đế quốc Sikh là một đế quốc đã tồn tại ở vùng Punjab miền bắc Ấn Độ từ năm 1799 đến năm 1849.

Mới!!: Nam Á và Đế quốc Sikh · Xem thêm »

Đế quốc Vijayanagara

Đế quốc Vijayanagara là một đế quốc Hinđu giáo ở Nam Ấn Độ đã tồn tại trên Cao nguyên Deccan.

Mới!!: Nam Á và Đế quốc Vijayanagara · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Nam Á và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Nam Á và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Nam Á và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Babur

Babur (translit; 14 tháng 2 năm 148326 tháng 12 năm 1530), tên thật là Ẓahīr-ud-Dīn Muhammad (translit), là một nhà chinh phạt từ Trung Á. Dù ban đầu ông đã nhiều lần gặp thất bại, nhưng cuối cùng ông đã đặt nền móng cho Triều đại Mogul tại tiểu lục địa Ấn Độ và trở thành hoàng đế khai quốc của triều đại này.

Mới!!: Nam Á và Babur · Xem thêm »

Balochistan

Các dân tộc chính tại Pakistan và các khu vực xung quanh vào năm 1980, trong đó người Baloch được thể hiện bằng màu hồng Balochistan (بلوچستان) hay Baluchistan nghĩa là Vùng đất của người Baloch, là một khu vực khô cằn và đồi núi tại sơn nguyên Iran tại vùng Tây Nam Á; khu vực này bao gồm các phần phía đông nam của Iran, phía tây của Pakistan, và phía tây nam của Afghanistan.

Mới!!: Nam Á và Balochistan · Xem thêm »

Balochistan (Pakistan)

Balochistan (Tiếng Baloch, بلوچستان, Tiếng Brahui: Balocistán) là tỉnh có diện tích lơn nhất của Pakistan, chiếm xấp xỉ 44% tổng diện tích cả nước.

Mới!!: Nam Á và Balochistan (Pakistan) · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Nam Á và Bangladesh · Xem thêm »

Bắc Ấn Độ

Bắc Ấn Độ và ranh giới theo các cách định nghĩa khác nhau. Bắc Ấn Độ là khu vực phía Bắc của Ấn Độ nhưng ranh giới được xác định lỏng lẻo.

Mới!!: Nam Á và Bắc Ấn Độ · Xem thêm »

Bengaluru

Bengaluru (còn có tên Bangalore), là thủ phủ của bang Karnataka miền Nam Ấn Đ. Với dân số nội thành khoảng và dân số vùng đô thị chừng, đây là thành phố lớn thứ 3 và vùng kết tụ đô thị lớn thứ năm ở Ấn Đ. Nó tọa lạc ở Nam Ấn Độ và nằm trên cao nguyên Deccan.

Mới!!: Nam Á và Bengaluru · Xem thêm »

Bhutan

Bhutan (phiên âm tiếng Việt: Bu-tan), tên chính thức là Vương quốc Bhutan (druk gyal khap), là một quốc gia nội lục tại miền đông Dãy Himalaya thuộc Nam Á. Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, đông và tây.

Mới!!: Nam Á và Bhutan · Xem thêm »

Biển Ả Rập

Biển Ả Rập (بحر العرب; chuyển tự: Baḥr al-'Arab; chữ Phạn: सिन्धु सागर; chuyển tự: Sindhu Sagar) là một vùng biển của Ấn Độ Dương có biên giới phía đông là Ấn Độ phía bắc giáp Pakistan và Iran, phía tây là bán đảo Ả Rập, phía nam ước lượng là đường giữa mũi Cape Guardafui- điểm đông bắc của Somalia- nhóm đảo Socotra, thành phố Kanyakumari ở Ấn Độ, và bờ biển tây của Sri Lanka.

Mới!!: Nam Á và Biển Ả Rập · Xem thêm »

BRICS

Vị trí địa lý của BRICS "BRICS" là tên gọi của một khối bao gồm các nền kinh tế lớn mới nổi gồm '''B'''rasil, Nga (Russia), Ấn Độ (India), Trung Quốc (China) và Nam Phi (South Africa).

Mới!!: Nam Á và BRICS · Xem thêm »

Cao nguyên Thanh Tạng

Hình vệ tinh NASA chụp phần phía nam cao nguyên Thanh Tạng Cao nguyên Thanh Tạng (gọi tắt trong tiếng Trung Quốc của cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng) hay cao nguyên Tây Tạng (25~40 độ vĩ bắc, 74-104 độ kinh đông) là một vùng đất rộng lớn và cao nhất Trung Á cũng như thế giới, với độ cao trung bình trên 4.500 mét so với mực nước biển, bao phủ phần lớn khu tự trị Tây Tạng và tỉnh Thanh Hải của Trung Quốc cũng như Ladakh tại Kashmir của Ấn Đ. Nó chiếm một khu vực với bề rộng và dài vào khoảng 1.000 và 2.500 cây số.

Mới!!: Nam Á và Cao nguyên Thanh Tạng · Xem thêm »

Các hang động Ellora

Ellora (\e-ˈlȯr-ə\, ಏಲಪುರ वेरूळ) là một địa điểm khảo cổ học nằm cách về phía tây bắc của thành phố Aurangabad, bang Maharashtra, Ấn Đ. Nó được xây dựng bởi các triều đại Rashtrakuta.

Mới!!: Nam Á và Các hang động Ellora · Xem thêm »

Các tượng Phật tại Bamiyan

Các tượng Phật tại Bamiyan là hai bức tượng Phật lớn nhất thế giới được khắc sâu vào núi đá ở Bamiyan, Afghanistan cách đây trên 1.500 năm; một bức cao 53 mét, một bức cao 38 mét.

Mới!!: Nam Á và Các tượng Phật tại Bamiyan · Xem thêm »

Côn Luân

Côn Luân hay Côn Lôn có thể là.

Mới!!: Nam Á và Côn Luân · Xem thêm »

Cố vấn nhà nước Myanmar

Cố vấn nhà nước Myanmar trên thực tế (de facto) là người đứng đầu chính phủ của Myanmar.

Mới!!: Nam Á và Cố vấn nhà nước Myanmar · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Nam Á và Châu Á · Xem thêm »

Châu Á-Thái Bình Dương

Châu Á-Thái Bình Dương (gọi tắt: APAC) là một khu vực trên Trái Đất nằm gần hoặc nằm ở phía Tây Thái Bình Dương, bao gồm nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á, Đông Nam Á, Australasia và châu Đại Dương.

Mới!!: Nam Á và Châu Á-Thái Bình Dương · Xem thêm »

Chữ Brahmi

Brahmi là tên gọi ngày nay cho một trong những chữ viết lâu đời nhất được sử dụng trên Tiểu lục địa Ấn Độ và Trung Á, trong những thế kỷ cuối trước Công nguyên và những thế kỷ đầu Công nguyên.

Mới!!: Nam Á và Chữ Brahmi · Xem thêm »

Chỉ số phát triển con người

Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Nam Á và Chỉ số phát triển con người · Xem thêm »

Chennai

Chennai (சென்னை), trước đây có tên là Madras, là thủ phủ của bang Tamil Nadu và là thành phố thủ phủ lớn thứ 4 của Ấn Đ. Chennai tọa lạc bên bờ biển Coromandel của Vịnh Bengal.

Mới!!: Nam Á và Chennai · Xem thêm »

Chia cắt Ấn Độ

Sự chia cắt Ấn Độ là quá trình chia tách Đế quốc Ấn Độ thuộc Anh dẫn đến sự hình thành của các quốc gia có chủ quyền là Pakistan tự trị (sau này phân chia thành Cộng hòa Hồi giáo Pakistan và Cộng hòa Nhân dân Bangladesh) và Liên hiệp Ấn Độ (sau này là Cộng hòa Ấn Độ) vào ngày 15 tháng 8 năm 1947.

Mới!!: Nam Á và Chia cắt Ấn Độ · Xem thêm »

Chiến tranh Afghanistan (1978–1992)

Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan là cuộc xung đột kéo dài mười năm giữa các lực lượng quân sự Liên Xô ủng hộ chính phủ Cộng hòa Dân chủ Afghanistan của Đảng Dân chủ Nhân dân Afghanistan (PDPA) Mác xít chống lại lực lượng Mujahideen Afghanistan chiến đấu để lật đổ chính quyền theo chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Nam Á và Chiến tranh Afghanistan (1978–1992) · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Nam Á và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Colombo

Colombo (කොළඹ theo tiếng Sinhala; கொழும்பு tiếng Tamil) là thành phố lớn nhất và là thủ đô thương mại của Sri Lanka, tọa lạc bên bờ tây và gần với thủ đô hành chính ngày nay là Sri Jayawardenepura Kotte.

Mới!!: Nam Á và Colombo · Xem thêm »

Dãy núi Pamir

Dãy núi Pamir là một dãy núi nằm tại Trung Á, được tạo thành từ sự nối liền hay điểm nút của các dãy núi Thiên Sơn, Karakoram, Côn Lôn và Hindu Kush.

Mới!!: Nam Á và Dãy núi Pamir · Xem thêm »

Dòng tia

km/h. Trong video này, gió thổi nhanh có màu đỏ, gió thổi chậm có màu xanh dương. Dòng tia là các luồng gió thổi nhanh trong các dòng hẹp tồn tại ở khí quyển của một số hành tinh, như Trái Đất, hay Sao Mộc.

Mới!!: Nam Á và Dòng tia · Xem thêm »

Delhi

Delhi (phát âm tiếng Anh:; tiếng Hindi: दिल्ली), gọi chính thức là Lãnh thổ Thủ đô Quốc gia Delhi, là lãnh thổ thủ đô của Ấn Đ. Trong thời kỳ Ấn Độ thuộc Anh, Delhi là bộ phận của tỉnh Punjab và duy trì liên kết lịch sử và văn hóa với khu vực Punjab và Doab.

Mới!!: Nam Á và Delhi · Xem thêm »

Dhaka

Dhaka (tiếng Bengal: ঢাকা, pronounced; tên cũ là Dacca, và Jahangirnagar, trong thời kỳ Mughal), là thủ đô của Bangladesh, là thành phố chính ở Dhaka Division, miền Trung Bangladesh.

Mới!!: Nam Á và Dhaka · Xem thêm »

Dhaka (phân khu)

Phân khu Dhaka (ঢাকা বিভাগ, Ḑhaka Bibhag) là một đơn vị hành chính tại Bangladesh.

Mới!!: Nam Á và Dhaka (phân khu) · Xem thêm »

Diego Garcia

Diego Garcia là một rạn san hô vòng nằm ở trung tâm Ấn Độ Dương, cách khoảng 1.000 dặm (1.600 km) về phía nam của bờ biển Ấn Độ và Sri Lanka, trong đó đảo san hô Diego Garcia có diện tích lớn nhất trong Quần đảo Chagos.

Mới!!: Nam Á và Diego Garcia · Xem thêm »

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

Mới!!: Nam Á và Encyclopædia Britannica · Xem thêm »

G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)

G-20 là diễn đàn của 20 nền kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất (tính theo GDP (PPP)) và Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Nam Á và G20 (nhóm các nền kinh tế lớn) · Xem thêm »

Giáng thủy

Lượng giáng thủy trung bình hàng năm theo mm và inch trên thế giới. Vùng màu xanh nhạt là sa mạc. Lượng mưa trung bình dài hạn theo tháng. Giáng thủy là tên gọi chung các hiện tượng nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng lỏng (mưa) và dạng rắn (mưa tuyết, mưa đá, tuyết), nhằm phân biệt với các hiện tượng nước tách ra từ không khí (sương, sương móc, sương băng).

Mới!!: Nam Á và Giáng thủy · Xem thêm »

Gondwana

Pangea tách ra thành hai siêu lục địa nhỏ, Laurasia và Gondwana Sự trôi dạt của các lục địa Siêu lục địa ở phía nam địa cầu Gondwana bao gồm phần lớn các khối đất đá tạo ra các lục địa ngày nay của bán cầu nam, bao gồm châu Nam Cực, Nam Mỹ, châu Phi, Madagascar, Ấn Độ, bán đảo Arabia, Úc-New Guinea và New Zealand.

Mới!!: Nam Á và Gondwana · Xem thêm »

Gujarat

Gujarat là một bang miền Tây Ấn Độ, có diện tích với đường bờ biển dài và dân số hơn 60 triệu người.

Mới!!: Nam Á và Gujarat · Xem thêm »

Hang động Ajanta

Hang động Ajanta là một quần thể hang đá trên sườn núi ở làng Ajintha thuộc quận Aurangabad, tiểu bang Maharashtra, Ấn Đ. Năm 1819 một nhóm người Anh trong chuyến ăn bắn của mình ở khu vực này đã tình cờ phát hiện ra hệ thống hang động Ajanta.

Mới!!: Nam Á và Hang động Ajanta · Xem thêm »

Hội đồng Quốc gia (Bhutan)

Hội đồng Quốc gia là thượng viện của Nghị viện lưỡng viện mới của Bhutan, bao gồm cả Druk Gyalpo (Quốc vương) và Quốc hội.

Mới!!: Nam Á và Hội đồng Quốc gia (Bhutan) · Xem thêm »

Hiệp định Thương mại Tự do Nam Á

Hiệp định Thương mại Tự do Nam Á (South Asia Free Trade Agreement, viết tắt là SAFTA) là một hiệp định được ký kết vào ngày 6 tháng 1 năm 2004 tại Islamabad trong Hội nghị Cấp cao SAARC lần thứ 12 nhằm thúc đẩy hội nhập về thương mại giữa Ấn Độ, Pakistan, Nepal, Sri Lanka, Bangladesh, Bhutan và Maldives.

Mới!!: Nam Á và Hiệp định Thương mại Tự do Nam Á · Xem thêm »

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên.

Mới!!: Nam Á và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á · Xem thêm »

Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực

Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á hay là Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực (gọi tắt là SAARC:South Asian Association for Regional Cooperation) là một tổ chức hợp tác kinh tế-chính trị của 8 quốc gia Nam Á. SAARC được thành lập ngày 8/12/1985 bởi Ấn Độ,Pakistan, Bangladesh, Sri Lanka, Nepal, Maldives và Bhutan.

Mới!!: Nam Á và Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực · Xem thêm »

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Mới!!: Nam Á và Himalaya · Xem thêm »

Hindu Kush

Hindu Kush (tiếng Pashto, tiếng Ba Tư và هندوکش) là một dãy núi nằm giữa Afghanistan và Pakistan.

Mới!!: Nam Á và Hindu Kush · Xem thêm »

Hyderabad, Ấn Độ

Hyderabad là một thành phố ở phía nam Ấn Độ, nằm bên sông Mūsi, thủ phủ của bang Telangana, đồng thời cũng là thủ phủ của bang Andhra Pradesh cho đến năm 2024.

Mới!!: Nam Á và Hyderabad, Ấn Độ · Xem thêm »

Islamabad

Islamabad (Urdu: اسلام آباد, nơi ở của Hồi Giáo), là thủ đô của Pakistan, tọa lạc tại cao nguyên Potohar ở Tây-Bắc Pakistan, trong Lãnh thổ thủ đô Islamabad, dù khu vực này trong lịch sử là một phần của giao lộ của vùng Punjab và Tỉnh Biên Giới Tây-Bắc đèo (đồi Margalla là một cửa ngõ lịch sử đến Tỉnh Biên Giới Tây Bắc và Cao nguyên Potwar là một phần của Punjab).

Mới!!: Nam Á và Islamabad · Xem thêm »

Kabul

Quận Wazir Akbar Khan, Kabul Kābul là thành phố ở phía Đông miền Trung của Afghanistan, là thủ đô của quốc gia này và là thủ phủ của tỉnh Kabul.

Mới!!: Nam Á và Kabul · Xem thêm »

Karachi

Karachi (کراچی; ڪراچي; ALA-LC) là thành phố đông dân nhất Pakistan, nội ô thành phố đông dân nhất và khu đô thị thành phố đông dân thứ 6 trên thế giới.

Mới!!: Nam Á và Karachi · Xem thêm »

Karakoram

Karakoram (hoặc Karakorum) là một dãy núi lớn bao trùm biên giới giữa Pakistan, Ấn Độ và Trung Quốc, nằm ở khu vực Gilgit-Baltistan (Pakistan), Ladakh (Ấn Độ), và khu vực Tân Cương, (Trung Quốc).

Mới!!: Nam Á và Karakoram · Xem thêm »

Karnataka

Karnataka là một tiểu bang miền tây nam Ấn Độ, được thành lập ngày 1 tháng 11, 1956, với sự thông qua đạo luật tái tổ chức bang.

Mới!!: Nam Á và Karnataka · Xem thêm »

Kathmandu

Kathmandu là thành phố, thủ đô của Nepal, nằm ở miền trung của nước này.

Mới!!: Nam Á và Kathmandu · Xem thêm »

Kém dinh dưỡng

Kém dinh dưỡng, đôi khi được gọi là Suy dinh dưỡng là tình trạng thiếu thốn, quá thừa hoặc sự thiếu cân bằng trong việc tiêu thụ dinh dưỡng.

Mới!!: Nam Á và Kém dinh dưỡng · Xem thêm »

Kỳ Na giáo

Đạo kỳ của Kì-na giáo Biểu tượng của Kì-na giáo. Kỳ Na giáo, Kì-na giáo (chữ Hán: 耆那教) hay là Jaina giáo (tiếng Anh: Jainism), là một tôn giáo của Ấn Độ, một tôn giáo có hệ tư tưởng ngoài hệ thống thánh điển Veda, mặc dù trong số những vị mở đường ấy có Rsabha, Agitanàtha và Aritanemi; cả ba đều ở thời cổ đại và được đề cập tới trong kinh Yagur-Veda.

Mới!!: Nam Á và Kỳ Na giáo · Xem thêm »

Khu tự trị (Trung Quốc)

Khu tự trị của Trung Quốc (phồn thể: 自治區, giản thể: 自治区, bính âm: zīzhìqù) là các đơn vị hành chính tương đương tỉnh và là nơi các sắc tộc thiểu số ở Trung Quốc có số lượng lớn trong đó có một sắc tộc thiểu số nào đó có số lượng vượt trội.

Mới!!: Nam Á và Khu tự trị (Trung Quốc) · Xem thêm »

Khu tự trị Tây Tạng

Khu tự trị Tây Tạng (tiếng Tạng: བོད་རང་སྐྱོང་ལྗོངས་; Wylie: Bod-rang-skyong-ljongs; tiếng Trung giản thể: 西藏自治区; tiếng Trung phồn thể: 西藏自治區; bính âm: Xīzàng Zìzhìqū) là một đơn vị hành chính cấp tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam Á và Khu tự trị Tây Tạng · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Nam Á và Kitô giáo · Xem thêm »

Kolkata

(Bengali: কলকাতা, nepali: कोलकाता), trước đây, trong các văn cảnh tiếng Anh,, là thủ phủ của bang Tây Bengal, Ấn Đ. Thành phố tọa lạc ở phía Đông Ấn Độ bên bờ sông Hooghly.

Mới!!: Nam Á và Kolkata · Xem thêm »

Lahore

Lahore (Urdu: لاہور, Punjabi: لہور) là thủ phủ tỉnh Punjab, và là thành phố đông dân thứ hai ở Pakistan, cũng được biết đến là Những khu vườn của các Mughal hay Thành phố vườn, đặt tên theo các di sản phong phú đáng kể của Đế quốc Mughal.

Mới!!: Nam Á và Lahore · Xem thêm »

Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh

Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh là vùng lãnh thổ hải ngoại thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, nằm trong lòng Ấn Độ Dương, ở giữa châu Phi và quốc gia vạn đảo, Indonesia.

Mới!!: Nam Á và Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh · Xem thêm »

Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh

Lãnh thổ hải ngoại (đỏ) và Vương quốc (lục) Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh gồm mười bốn vùng lãnh thổ phụ thuộc về quyền tài phán và chủ quyền đối với Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Nam Á và Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh · Xem thêm »

Lhasa

Lhasa (Hán Việt: Lạp Tát), đôi khi được viết là Llasa, là thủ đô truyền thống của Tây Tạng và hiện nay là thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam Á và Lhasa · Xem thêm »

Lok Sabha

Lok Sabha (Hindi:लोक सभा) còn được gọi Hạ viện Nhân dân hay Viện dân biểu, là hạ viện của trong hệ thống Quốc hội lưỡng viện của Ấn Đ. Tất cả các thành viên của hạ viện được các cử tri Ấn Độ trực tiếp bầu chọn trên cơ sở phổ thông đầu phiếu, ngoại trừ hai người do Tổng thống Ấn Độ chỉ định.

Mới!!: Nam Á và Lok Sabha · Xem thêm »

Maharashtra

Maharashtra (tiếng Marathi: महाराष्ट्र, phát âm:, viết tắt MH) là một bang ở miền tây Ấn Độ, là bang lớn thứ ba về diện tích và lớn thứ nhì về dân số.

Mới!!: Nam Á và Maharashtra · Xem thêm »

Mahmud của Ghazni

Mahmud của Ghazni (còn gọi là Mahmud Ghaznavi) (2 tháng 1 năm 971 – 30 tháng 4 năm 1030) là sultan của đế quốc Ghaznavi (Afghanistan) từ 997 cho đến khi qua đời năm 1030.

Mới!!: Nam Á và Mahmud của Ghazni · Xem thêm »

Malé

Malé (މާލެ) là thủ đô và thành phố đông dân nhất của Cộng hòa Maldives.

Mới!!: Nam Á và Malé · Xem thêm »

Maldives

Maldives hay Quần đảo Maldives (phiên âm tiếng Việt: Man-đi-vơ; hay), tên chính thức Cộng hòa Maldives, là một quốc đảo gồm nhóm các đảo san hô tại Ấn Độ Dương.

Mới!!: Nam Á và Maldives · Xem thêm »

Mảng Á-Âu

Mảng Á-Âu, phần màu xanh lục, sẫm và nhạt Mảng Á-Âu là một mảng kiến tạo bao gồm phần lớn đại lục Á-Âu (vùng đất rộng lớn bao gồm hai châu lục là châu Âu và châu Á), với các biệt lệ lớn đáng chú ý là trừ đi tiểu lục địa Ấn Độ, tiểu lục địa Ả Rập, cũng như khu vực ở phía đông của dãy núi Chersky tại Đông Siberi.

Mới!!: Nam Á và Mảng Á-Âu · Xem thêm »

Mảng Ấn Độ

border.

Mới!!: Nam Á và Mảng Ấn Độ · Xem thêm »

Mảng Ấn-Úc

2.

Mới!!: Nam Á và Mảng Ấn-Úc · Xem thêm »

Multan

Multān là một thành phố phía Đông Pakistan, thủ phủ của Multān Division, bên sông Chenab ở Punjab.

Mới!!: Nam Á và Multan · Xem thêm »

Mumbai

Mumbai (tiếng Marathi: मुंबई Muṃbaī, IPA), trước đây được gọi là Bombay, là thủ phủ của bang Maharashtra, là thành phố đông dân nhất Ấn Độ, và theo một số cách tính toán là thành phố đông dân nhất thế giới với một dân số ước tính khoảng 13 triệu người (thời điểm năm 2006).

Mới!!: Nam Á và Mumbai · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Nam Á và Myanmar · Xem thêm »

Nalanda

Nālandā là một trung tâm học tập bậc cao thời cổ đại ở bang Bihar, Ấn Độ, tồn tại từ thế kỷ thứ 5 đến năm 1197.

Mới!!: Nam Á và Nalanda · Xem thêm »

Naypyidaw

Naypyidaw (phiên âm: Nây-pi-đô;, chính tả chính thức là Nay Pyi Taw và Naypyitaw) là thủ đô của Myanmar.

Mới!!: Nam Á và Naypyidaw · Xem thêm »

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á. Dân số quốc gia Himalaya này đạt 26,4 triệu vào năm 2011, sống trên lãnh thổ lớn thứ 93 thế giới.

Mới!!: Nam Á và Nepal · Xem thêm »

New Delhi

New Delhi là thủ đô của Ấn Độ và là một trong 11 quận của Delhi.

Mới!!: Nam Á và New Delhi · Xem thêm »

Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.

Mới!!: Nam Á và Ngân hàng Thế giới · Xem thêm »

Ngữ chi Ấn-Arya

Ngữ chi Indo-Arya (hay Ấn-Iran) là nhóm các ngôn ngữ chính của tiểu lục địa Ấn Độ, được nói phần lớn bởi những người Indo-Arya.

Mới!!: Nam Á và Ngữ chi Ấn-Arya · Xem thêm »

Ngữ chi Iran

Ngữ chi Iran là một nhánh của Ngữ tộc Indo-Iran; ngữ tộc này lại là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Nam Á và Ngữ chi Iran · Xem thêm »

Ngữ hệ Dravida

Ngữ hệ Dravida là một ngữ hệ được nói chủ yếu ở Nam Ấn Độ, một số phần tại Đông và Trung Ấn Độ, cũng như tại miền Bắc Sri Lanka và vài khu vực nhỏ ở Pakistan, Nam Afghanistan, Nepal, Bangladesh, và các cộng đồng hải ngoại ở Malaysia và Singapore.

Mới!!: Nam Á và Ngữ hệ Dravida · Xem thêm »

Ngữ hệ Hán-Tạng

Ngữ hệ Hán-Tạng, trong vài nguồn được gọi là ngữ hệ Tạng-Miến hay Liên Himalaya, là một ngữ hệ gồm hơn 400 ngôn ngữ được sử dụng tại Đông Á, Đông Nam Á, và Nam Á. Hệ này chỉ đứng sau ngữ hệ Ấn-Âu về số lượng người nói bản ngữ. Những ngôn ngữ Hán-Tạng với lượng người nói lớn nhất là các dạng tiếng Trung Quốc (1,3 tỉ người nói), tiếng Miến Điện (33 triệu người nói) và nhóm Tạng (8 triệu người nói). Nhiều ngôn ngữ Hán-Tạng chỉ được sử dụng trong những cộng đồng nhỏ tại vùng núi hẻo lánh và rất thiếu thông tin. Nhiều phân nhóm cấp thấp đã được xác lập rõ ràng, nhưng cấu trúc cấp cao hơn vẫn chưa rõ ràng. Dù hệ này này thường được chia thành hai nhánh Hán và Tạng-Miến, các nhà nghiên cứu chưa bao giờ xác định được nguồn gốc chung của nhóm phi Hán.

Mới!!: Nam Á và Ngữ hệ Hán-Tạng · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Mới!!: Nam Á và Ngữ hệ Nam Á · Xem thêm »

Ngultrum Bhutan

Ngultrum (དངུལ་ ཀྲམ., biểu tượng:Nu, mã: BTN) là tiền tệ của Vương quốc Bhutan.

Mới!!: Nam Á và Ngultrum Bhutan · Xem thêm »

Người đứng thẳng

Homo erectus (nghĩa là "người đứng thẳng", từ tiếng Latinh ērigere, "đứng thẳng"), còn được dịch sang tiếng Việt là trực nhân, là một loài người tuyệt chủng từng sinh sống trong phần lớn khoảng thời gian thuộc thế Pleistocen, với chứng cứ hóa thạch sớm nhất đã biết có niên đại khoảng 1,8 triệu năm trước và hóa thạch gần đây nhất đã biết khoảng 143.000 năm trước.

Mới!!: Nam Á và Người đứng thẳng · Xem thêm »

Người hiện đại về giải phẫu

H. sapiens sapiens'' trưởng thành ở Thái Lan Thuật ngữ Người hiện đại về mặt giải phẫu (AMH, anatomically modern human) hoặc Homo sapiens hiện đại về mặt giải phẫu trong cổ nhân loại học (paleoanthropology) đề cập đến các thành viên của loài Homo sapiens với các biểu hiện phù hợp với kiểu hình ở con người hiện đại.

Mới!!: Nam Á và Người hiện đại về giải phẫu · Xem thêm »

Nhà nước đơn nhất

Liên bang Con đường sáp nhập khu vực hay tách rời Một nhà nước đơn nhất hay nhất thể là một nhà nước quản lý như một nhà nước duy nhất, trong đó chính quyền trung ương là tối cao nhất và các chính quyền địa phương (đơn vị hành chính cấp dưới) chỉ có các quyền hạn nhất định mà chính quyền trung ương ủy thác.

Mới!!: Nam Á và Nhà nước đơn nhất · Xem thêm »

Những con Hổ giải phóng Tamil

Cờ hiệu của hổ Tamil Những con Hổ giải phóng Tamil (viết tắt: Hổ Tamil) là tổ chức quân đội chiến đấu đòi độc lập cho người Tamil ở vùng đông bắc đảo quốc Sri Lanka được thành lập năm 1976 và kháng cự chính phủ dai dẵng cho đến năm 2009.

Mới!!: Nam Á và Những con Hổ giải phóng Tamil · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Nam Á và Pakistan · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Nam Á và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Thượng tọa bộ

Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á. Ngày nay, Thượng tọa bộ Phật giáo vẫn rất phổ biến ở Sri Lanka và Đông Nam Á, đồng thời cũng có nhiều tín đồ phương Tây.

Mới!!: Nam Á và Phật giáo Thượng tọa bộ · Xem thêm »

Phong trào không liên kết

Phong trào không liên kết là một tổ chức quốc tế gồm các quốc gia tự xem mình là không thuộc hoặc chống lại bất kỳ khối cường quốc lớn nào.

Mới!!: Nam Á và Phong trào không liên kết · Xem thêm »

Punjab

Punjab có thể là một trong các địa danh sau.

Mới!!: Nam Á và Punjab · Xem thêm »

Punjab (Pakistan)

Punjab (Shahmukhi) là tỉnh đông dân nhất tại Pakistan với xấp xỉ 56% dân số của quốc gia này.

Mới!!: Nam Á và Punjab (Pakistan) · Xem thêm »

Quan thoại

Quan thoại (tiếng Trung: 官話), còn gọi là phương ngôn quan thoại (官話方言, âm Hán Việt: quan thoại phương ngôn), tiếng phương Bắc (北方話 Bắc phương thoại), phương ngôn phương Bắc (北方方言 Bắc phương phương ngôn), là một phương ngôn của tiếng Hán.

Mới!!: Nam Á và Quan thoại · Xem thêm »

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc viết tắt là UNICEF (tiếng Anh: United Nations Children's Fund) là một quỹ cứu tế được thành lập bởi Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 11 tháng 12 năm 1946.

Mới!!: Nam Á và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Quốc hội (Bhutan)

Quốc hội là tên gọi của cơ quan dân cử đóng vai trò hạ viện trong chế độ lập pháp lưỡng viện mới của Bhutan.

Mới!!: Nam Á và Quốc hội (Bhutan) · Xem thêm »

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Mới!!: Nam Á và Raj thuộc Anh · Xem thêm »

Rajya Sabha

Rajya Sabha (Hindi: राज्य सभा) còn được gọi là Hội đồng Nghị sĩ Bang, là thượng viện trong hệ thống Quốc hội lưỡng viện Ấn Độ (Sau đây gọi tắt là "Thượng viện").

Mới!!: Nam Á và Rajya Sabha · Xem thêm »

Ranjit Singh

Maharaja Ranjit Singh (ਮਹਾਰਾਜਾ ਰਣਜੀਤ ਸਿੰ&#2584) (13 tháng 11 năm 1780 ở Gujranwala, đế quốc Mogul – 20 tháng 6 năm 1839 ở Lahore, đế quốc Sikh) là vị quốc vương đầu tiên của đế quốc Sikh tại vùng Ngũ Hà (Punjab - nay thuộc biên giới Ấn Độ-Pakistan), có biệt danh Sher-e-Punjab (Sư tử Ngũ Hà).

Mới!!: Nam Á và Ranjit Singh · Xem thêm »

Rupee Ấn Độ

Rupee là đơn vị tiền tệ chính thức của Ấn Độ và cũng được lưu thông hợp pháp ở Bhutan, được lưu thông không chính thức nhưng khá phổ biến ở các địa phương Nepal giáp Ấn Đ. Nó có mã ISO 4217 là INR và hay được ký hiệu là Rs hoặc R$.

Mới!!: Nam Á và Rupee Ấn Độ · Xem thêm »

Rupee Nepal

Hai mặt của đồng xu mệnh giá 2 rupee Nepal Rupee (रूपैयाँ) là đơn vị tiền tệ chính thức của Nepal.

Mới!!: Nam Á và Rupee Nepal · Xem thêm »

Rupee Pakistan

Đồng rupee (روپیہ) (ký hiệu tiền tệ: Rs; mã: PKR) là tiền tệ của Pakistan.

Mới!!: Nam Á và Rupee Pakistan · Xem thêm »

Rupee Sri Lanka

Rupee (tiếng Sinhala: රුපියල්, tiếng Tamil: ரூபாய்) (ký hiệu: රු, Rs, SLRs, /-; mã ISO 4217: LKR) là đơn vị tiền tệ chính thức của Sri Lanka.

Mới!!: Nam Á và Rupee Sri Lanka · Xem thêm »

Shivaji

Shivaji Raje Bhosle Đại đế (शिवाजीराजे भोसले, //) (19 tháng 2 năm 1627 – 3 tháng 4 năm 1680), nổi tiếng với cái tên Chhatrapati Shivaji Maharaj (छत्रपती शिवाजी महाराज, //) là người lãnh đạo công cuộc sáng lập ra Đế quốc Maratha.

Mới!!: Nam Á và Shivaji · Xem thêm »

Sikh giáo

Biểu tượng của Sikh giáo Đền Amritsar thánh địa của Sikh giáo Sikh giáo (ਸਿੱਖੀ) hay Tích-khắc giáo theo phiên âm Hán Việt, cũng gọi là đạo Sikh, do Guru Nanak sáng lập vào thế kỷ 15 tại vùng Punjab, truyền dạy những giáo lý của Guru Nanak (người lập đạo và cũng là guru đầu tiên) và 10 vị guru khác truyền lại (người cuối cùng thành thánh trong Guru Granth Sahib).

Mới!!: Nam Á và Sikh giáo · Xem thêm »

SIL International

SIL International hay SIL Quốc tế (trước đây gọi là "Học viện Ngôn ngữ học mùa hè", tiếng Anh: Summer Institute of Linguistics viết tắt SIL) là một tổ chức phi lợi nhuận của Cơ đốc giáo có trụ sở tại Hoa Kỳ, có mục đích chính là nghiên cứu, phát triển và cung cấp tư liệu về các ngôn ngữ, đặc biệt là những ngôn ngữ ít được biết đến, để mở rộng tri thức ngôn ngữ, thúc đẩy việc biết chữ, dịch Kinh Thánh Kitô giáo sang các ngôn ngữ địa phương và hỗ trợ phát triển ngôn ngữ thiểu số.

Mới!!: Nam Á và SIL International · Xem thêm »

Sindh

Sindh (phát âm: sɪnd̪ʱ), tiếng Sindh:سنڌ, سندھ) là một trong bốn tỉnh của Pakistan và là nơi cư trú truyền thống của người Sindh. Người dân địa phương cũng thường gọi tỉnh là "Mehran" (مهراڻ; Sông). Người Sindh theo Hồi giáo là thành phần dân cư lớn nhất trong tỉnh, bên cạnh đó là những nhóm dân tộc, ngôn ngữ và văn hóa khác. Các khu vực lân cận của tỉnh Sindh là Balochistan ở phía tây và bắc, Punjab ở phía bắc, bang Gujarat và Rajasthan của Ấn Độ ở phía đông nam và nam, và Biển Ả Rập ở phía nam. Ngôn ngữ chính của tính Sindh là Tiếng Sindh.

Mới!!: Nam Á và Sindh · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Nam Á và Singapore · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Nam Á và Sri Lanka · Xem thêm »

Taj Mahal

Tāj Mahal (tiếng Urdu: تاج محل, tiếng Hindi: ताज महल) là một lăng mộ nằm tại Agra, Ấn Đ. Hoàng đế Môgôn Shāh Jahān (gốc Ba Tư, lên ngôi năm 1627); trong tiếng Ba Tư Shah Jahan (شاه ‌جها) có nghĩa là "chúa tể thế giới" đã ra lệnh xây nó cho người vợ của mình là Mumtaz Mahal, khi bà qua đời.

Mới!!: Nam Á và Taj Mahal · Xem thêm »

Tajikistan

Cộng hòa Tajikistan (phiên âm tiếng Việt: Ta-gi-ki-xtan; tiếng Tajik: Ҷумҳурии Тоҷикистон) là một quốc gia ở vùng Trung Á. Tajikistan giáp với Afghanistan về phía nam, Uzbekistan về phía tây, Kyrgyzstan về phía bắc, và Trung Quốc về phía đông.

Mới!!: Nam Á và Tajikistan · Xem thêm »

Taka Bangladesh

Đồng Taka (tiếng Bengali: টাকা; biểu tượng:  hoặc Tk; mã tiền: BDT) là đơn vị tiền tệ chính thức của Cộng hòa Nhân dân Bangladesh.

Mới!!: Nam Á và Taka Bangladesh · Xem thêm »

Tamil Nadu

Tamil Nadu (phát âm tiếng Tamil: IPA:;;; nghĩa là 'Đất của người Tamil' hay 'Đất nước Tamil') là một trong 29 tiểu bang của Ấn Đ. Thủ phủ và thành phố lớn nhất là Chennai (từng gọi là Madras).

Mới!!: Nam Á và Tamil Nadu · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam Á và Tân Cương · Xem thêm »

Tây Bengal

Tây Bengal (পশ্চিমবঙ্গ,, nghĩa là "tây bộ Bengal") là một bang tại khu vực đông bộ của Ấn Đ. Đây là bang đông dân thứ tư toàn quốc, với trên 91 triệu dân theo số liệu năm 2011.

Mới!!: Nam Á và Tây Bengal · Xem thêm »

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Mới!!: Nam Á và Tây Nam Á · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Nam Á và Tây Tạng · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Nam Á và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Mới!!: Nam Á và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Tổng thống Afghanistan

Afghanistan chỉ là một nước cộng hòa không liên tục - giữa thời kỳ 1973-1992 và từ 2001 trở lại đây - vào những lúc khác thì quốc gia này được trị vì bởi vua, thủ hiến và các nhà cai trị Hồi giáo dưới các chế độ mujahideen và Taliban trong thập niên 1990.

Mới!!: Nam Á và Tổng thống Afghanistan · Xem thêm »

Tổng thống Ấn Độ

Tổng thống Ấn Độ là nguyên thủ quốc gia, là đệ nhất công dân của Ấn Độ và là Tư lệnh tối cao của các lực lượng vũ trang. Vai trò của tổng thống phần lớn là mang tính lễ nghi, với quyền hành pháp thực sự được trao cho Hội đồng Bộ trưởng, do thủ tướng đứng đầu. Quyền hạn của tổng thống Ấn Độ có thể so sánh với quyền lực của quốc vương, vua hay nữ hoàng của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland. Tổng thống cũng được gọi là Rashtrapati. Tổng thống Ấn Độ trú ngụ tại một dinh được gọi là Rashtrapati Bhavan, tạm dịch là Nhà Tổng thống. Tổng thống được bầu bởi các thành viên của các Vidhan Sabha, Lok Sabha, và Rajya Sabha, và có nhiệm kỳ cầm quyền 5 năm (mặc dù tổng thống có thể ra tái tranh cử). Một thể thức được sử dụng để phân bổ phiếu bầu và vì thế có một cách cân bằng giữa dân số của mỗi bang và số lượng phiếu bầu mà các nghị sĩ từ mỗi bang có thể bỏ và đưa ra một cân bằng ngang bằng giữa số lượng nghị sĩ quốc hội bang và Quốc hội Ấn Độ. Nếu không có ứng cử viên nào nhận được đa số phiếu bầu thì có một chế độ mà theo đó các ứng cử viên thất bại được loại trừ khỏi cuộc chạy đua và phiếu bầu bỏ cho những ứng cử viên này được chuyển cho các ứng cử viên khác cho đến khi một người đạt đa số. Phó Tổng thống được bầu chọn bằng cuộc bỏ phiếu trực tiếp của tất cả các nghị sĩ được bầu cử và được chỉ định của Lưỡng viện quốc hội là Lok Sabha và Rajya Sabha.

Mới!!: Nam Á và Tổng thống Ấn Độ · Xem thêm »

Tổng thống chế

Các nước "cộng hòa tổng thống" với mức độ "tổng thống chế toàn phần" được biểu thị bằng màu '''Xanh biển'''. Các quốc gia có một mức độ "tổng thống chế bán phần" được biểu thị bằng màu '''Vàng'''. Các nước cộng hòa có tổng thống mà trong đó chức vụ tổng thống được quốc hội bầu lên được biểu thị bằng màu '''Xanh lá'''. '''Cam''' là các nước "Cộng hòa đại nghị". '''Màu đỏ''' là các nước "Quân chủ lập hiến". '''Màu tím''' là các nước "Quân chủ chuyên chế". '''Màu nâu''' là các nước đơn đảng. Tổng thống chế hay Hệ thống tổng thống (tiếng Anh: Presidential system) là một hệ thống chính phủ mà trong đó có một ngành hành pháp tồn tại và ngự trị (như tên gọi) tách biệt khỏi ngành lập pháp.

Mới!!: Nam Á và Tổng thống chế · Xem thêm »

Tổng thống Pakistan

Tổng thống Pakistan (Urdū: صدر مملکت Sadr-e-Mamlikat) là nguyên thủ quốc gia của Pakistan.

Mới!!: Nam Á và Tổng thống Pakistan · Xem thêm »

Telangana

Telangana (tiếng Telugu: తెల౦గాణ, là một bang tại Nam Ấn Độ. Khu vực là một bộ phận của phiên vương quốc Hyderabad do các Nizam (quân chủ) cai trị trong thời kỳ Ấn Độ thuộc Anh cho đến năm 1947. Năm 1948, phiên vương quốc chấm dứt tồn tại và gia nhập Liên minh Ấn Độ. Năm 1956, bang Hyderabad bị giải thể, vùng Telangana của bang cũ này hợp nhất với bang Andhra để hình thành bang Andhra Pradesh. Ngày 2 tháng 6 năm 2014, Telangana trở thành bang thứ 29 của Ấn Độ, bao gồm 10 huyện ở phía tây-bắc bộ của Andhra Pradesh. Thành phố Hyderabad sẽ đóng vai trò là thủ phủ chung của Telangana và Andhra Pradesh mới trong mười năm sau. Tháng 10 năm 2016, 10 huyện cũ được tách thành 31 huyện mới. Telangana là bang lớn thứ 12 về diện tích và lớn giáp với bang Maharashtra ở phía bắc và tây-bắc, giáp với bang Karnataka ở phía tây, giáp với bang Chhattisgarh ở phía đông-bắc, và giáp với bang Andhra Pradesh ở phía nam và đông. Telangana có diện tích, và dân số là 35.286.757 theo điều tra nhân khẩu năm 2011. Hyderabad, Secunderabad, Warangal, Nizamabad, Khammam và Karimnagar là các thành phố lớn nhất trong bang.

Mới!!: Nam Á và Telangana · Xem thêm »

Thủ tướng Ấn Độ

Thủ tướng Ấn Độ (Hindi: प्रधान मंत्री) là người đứng đầu chính phủ của Cộng hòa Ấn Độ, là người đứng đầu Hội đồng bộ trưởng, được Tổng thống bổ nhiệm để giúp cho Tổng thống quản lý các công việc hành pháp ở Ấn Đ. Thủ tướng chịu trách nhiệm thực hiện các chức năng và thi hành quyền lực được quy định đối với Tổng thống theo quy định của Hiến pháp Ấn Đ. Thủ tướng được Tổng thống bổ nhiệm khi được công nhận là lãnh đạo của đảng chiếm đa số trong lưỡng viện của Quốc hội Ấn Đ. Giống như nhiều quốc gia theo thể chế dân chủ đại nghị khác, chức vụ nguyên thủ quốc gia chỉ mang tính lễ nghi.

Mới!!: Nam Á và Thủ tướng Ấn Độ · Xem thêm »

Thủ tướng Bangladesh

Thủ tướng Bangladesh trên thực tế, là chức vụ có quyền lực chính trị nhất ở Bangladesh.

Mới!!: Nam Á và Thủ tướng Bangladesh · Xem thêm »

Thủ tướng Pakistan

Thủ tướng Pakistan, trong tiếng Urdu وزیر اعظم Wazir-e- Azam có nghĩa "Đại Tể tướng", là người đứng đầu chính phủ của Pakistan.

Mới!!: Nam Á và Thủ tướng Pakistan · Xem thêm »

The World Factbook

The World Factbook (ISSN; cũng gọi là CIA World Factbook; tiếng Việt: Sách Dữ kiện Thế giới) là một ấn bản phẩm thường niên của CIA Hoa Kỳ theo kiểu thông tin niên giám về các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Nam Á và The World Factbook · Xem thêm »

Thimphu

Thimphu (ཐིམ་ཕུ; trước đây được viết là Thimbu), là thủ đô và thành phố lớn nhất của Vương quốc Bhutan.

Mới!!: Nam Á và Thimphu · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Nam Á và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Bengal

Tiếng Bengal, cũng được gọi là tiếng Bangla (বাংলা), một ngôn ngữ Ấn-Arya được nói tại Nam Á. Đây là ngôn ngữ chính thức và ngôn ngữ quốc gia của Cộng hòa Nhân dân Bangladesh, và là ngôn ngữ chính thức tại một số bang vùng đông bắc Cộng hòa Ấn Độ, gồm Tây Bengal, Tripura, Assam (thung lũng Barak) và Quần đảo Andaman và Nicobar.

Mới!!: Nam Á và Tiếng Bengal · Xem thêm »

Tiếng Bodo

Tiếng Bodo (chữ Devanagari:बोडो) là một ngôn ngữ thuộc Ngữ tộc Tạng-Miến.

Mới!!: Nam Á và Tiếng Bodo · Xem thêm »

Tiếng Dari

Dari (دری Darī, phát âm là dæˈɾi hay Fārsī-ye Darī فارسی دری) trong các thuật ngữ mang tính lịch sử đề cập đến tiếng Ba Tư của Sassanids.Frye, R.N., "Darī", The Encylcopaedia of Islam, Brill Publications, CD version Theo cách dùng hiện nay, thuật ngữ này đề cập đến các phương ngữ của tiếng Ba Tư hiện đại được nói tại Afghanistan, và vì thế còn được gọi là tiếng Ba Tư Afghanistan. Đây là thuật ngữ chính thức được chính phủ Afghanistan công nhận năm 1964 để gọi tiếng Ba Tư.Lazard, G. "", in Encyclopædia Iranica, Online Edition 2006. Theo định nghĩa của Hiến pháp Afghanistan, đây là một trong hai ngôn ngữ chính thức của Afghanistan; ngôn ngữ còn lại là tiếng Pashtun. Dari là ngôn ngữ phổ biến nhất tại Afghanistan và là ngôn ngữ thứ nhất của khoảng 50% dân số, và giữ vai trò là ngôn ngữ chính của đất nước cùng với tiếng Pashtub. Các phương ngữ tại Iran và Afghanistan của tiếng Ba Tư có thể hiểu lẫn nhau ở mức độ cao, với các khác biệt chủ yếu là về từ vựng và âm vị. Dari, ngôn ngữ được nói tại Afghanistan, không có liên quan với tiếng Dari hay tiếng Gabri của Iran, vốn là một ngôn ngữ thuộc nhóm Trung Iran, đượck một số cộng đồng Hỏa giáo sử dụng.

Mới!!: Nam Á và Tiếng Dari · Xem thêm »

Tiếng Dhivehi

Tiếng Dhivehi, tiếng Maldives, hay tiếng Mahl (ދިވެހި, or ދިވެހިބަސް) là một ngôn ngữ Ấn-Arya được nói bởi hơn 300.000 người tại Maldives, nơi nó là ngôn ngữ chính thức và quốc gia.

Mới!!: Nam Á và Tiếng Dhivehi · Xem thêm »

Tiếng Dzongkha

Tiếng Dzongkha (Wylie: rdzong-kha)) là một ngôn ngữ ngôn ngữ Hán-Tạng được nói bởi hơn nửa triệu người và là ngôn ngữ chính thức của Vương quốc Bhutan. Từ "dzongkha" có nghĩa là thứ tiếng (kha) được nói tại dzong - tức những tu viện xây dựng theo kiến trúc dzong trên khắp Bhutan cho đến khi đất được này được thống nhất bởi Ngawang Namgyal, Zhabdrung Rinpoche đầu tiên, vào thế kỷ 17.

Mới!!: Nam Á và Tiếng Dzongkha · Xem thêm »

Tiếng Hindi

Hindi (Devanagari: हिन्दी, IAST: Hindī), or Modern Standard Hindi (Devanagari: मानक हिन्दी, IAST: Mānak Hindī) là dạng được tiêu chuẩn hóa và Phạn hóa của tiếng Hindustan.

Mới!!: Nam Á và Tiếng Hindi · Xem thêm »

Tiếng Konkan

Tiếng Konkan (chữ Devanagari: कोंकणी, Kōṅkaṇī, chữ Latinh: Konknni, koṅṇi, chữ Kannada: ಕೊಂಕಣಿ, konkaṇi, chữ Malayalam: കൊങ്കണി, konkaṇi) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya của Ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Nam Á và Tiếng Konkan · Xem thêm »

Tiếng Maithil

Tiếng Maithil (मैथिली, মৈথিলী, Maithilī) là một ngôn ngữ ở miền đông Ấn Độ, chủ yếu là các bang Bihar, Jharkhand và nhiều nơi ở bang Tây Bengal, trung tâm văn hóa và ngôn ngữ là các thành phố Madhubai và Darbhanga.

Mới!!: Nam Á và Tiếng Maithil · Xem thêm »

Tiếng Marathi

Marathi (मराठी Marāṭhī) là một ngôn ngữ Ấn-Arya chủ yếu được người người Marathi ở Maharashtra nói.

Mới!!: Nam Á và Tiếng Marathi · Xem thêm »

Tiếng Miến Điện

Tiếng Miến Điện, hay tiếng Miến (tên မြန်မာဘာသာ, MLCTS: myanma bhasa, IPA), còn gọi là tiếng Myanmar, là ngôn ngữ chính thức của Myanmar.

Mới!!: Nam Á và Tiếng Miến Điện · Xem thêm »

Tiếng Nepal

Tiếng Nepal (नेपाली) là ngôn ngữ của người Nepal, và là ngôn ngữ chính thức trên thực tế của Nepal.

Mới!!: Nam Á và Tiếng Nepal · Xem thêm »

Tiếng Pali

Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.

Mới!!: Nam Á và Tiếng Pali · Xem thêm »

Tiếng Pashtun

Tiếng Pashtun (پښتو Pax̌tō), được gọi là Afghāni (افغانی) trong tiếng Ba Tư và Paṭhānī trong tiếng Hindi và Urdu, là một ngôn ngữ ở miền Nam-Trung Á, được nói bởi người Pashtun. Người nói ngôn ngữ này có một số tên gọi, gồm Pashtun và Pukhtun và đôi khi Afghan hay Pathan. Đây là một ngôn ngữ Iran Đông, thuộc hệ ngôn ngữ Ấn-Âu. Tiếng Pashtun là một trong hai ngôn ngữ chính thức của Afghanistan,Constitution of Afghanistan – và là ngôn ngữ khu vực đông người nói thứ hai tại Pakistan, chủ yếu ở miền tây và tây bắc đất nước. Những Khu vực Bộ lạc Liên bang Quản lý (FATA) của Pakistan gần 100% nói tiếng Pashtun, trong khi nó cũng là ngôn ngữ số đông ở tỉnh Khyber Pakhtunkhwa và các huyện miền bắc của Balochistan. Tiếng Pashtun là ngôn ngữ chính của kiều dân Pashtun khắp nơi trên thế giới. Tổng số người nói tiếng Pashtun trên toàn cầu được ước tính là từ 45–60 triệu.

Mới!!: Nam Á và Tiếng Pashtun · Xem thêm »

Tiếng Sindh

Tiếng Sindh (tiếng Sindh: سنڌي, chữ Devanagari: सिन्धी, Sindhī) là ngôn ngữ của vùng Sindh của Pakistanvà là một trong 23 ngôn ngữ được công nhận theo Hiến pháp Ấn Đ. Tiếng Sindh ước tính có khoảng 34.410.910 người sử dụng ở Pakistan.

Mới!!: Nam Á và Tiếng Sindh · Xem thêm »

Tiếng Sinhala

Tiếng Sinhala (සිංහල; siṁhala), là ngôn ngữ của người Sinhala, dân tộc lớn nhất tại Sri Lanka, với chừng 16 triệu người bản ngữ.

Mới!!: Nam Á và Tiếng Sinhala · Xem thêm »

Tiếng Tamil

Tiếng Tamil là một ngôn ngữ Dravida được nói chủ yếu bởi người Tamil tại Ấn Độ và Sri Lanka, và cũng bởi kiều dân Tamil, người Moor Sri Lanka, Burgher, Dougla, và Chindian.

Mới!!: Nam Á và Tiếng Tamil · Xem thêm »

Tiếng Tạng

Tiếng Tạng có thể chỉ.

Mới!!: Nam Á và Tiếng Tạng · Xem thêm »

Tiếng Urdu

Tiếng Urdu (اُردُو ALA-LC:, hay tiếng Urdu chuẩn hiện đại) là ngữ tầng (register) chuẩn hóa và Ba Tư hóa của tiếng Hindustan.

Mới!!: Nam Á và Tiếng Urdu · Xem thêm »

Tiểu lục địa Ấn Độ

Tiểu lục địa Ấn Độ là một khu vực của châu Á nằm chủ yếu trên Mảng Ấn Đ.

Mới!!: Nam Á và Tiểu lục địa Ấn Độ · Xem thêm »

Triều Maurya

Triều Maurya hay đế quốc Khổng Tước là một thế lực hùng mạnh trên một diện tích rộng lớn vào thời Ấn Độ cổ đại, do vương triều Maurya cai trị từ năm 321 đến 185 TCN.

Mới!!: Nam Á và Triều Maurya · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Nam Á và Trung Á · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Nam Á và Trung Quốc · Xem thêm »

UTC+04:30

Giờ UTC+4:30 được dùng tại Afghanistan và là giờ mùa hè tại Iran.

Mới!!: Nam Á và UTC+04:30 · Xem thêm »

UTC+05:00

Giờ UTC+5 tương xứng các vùng thời gian sau.

Mới!!: Nam Á và UTC+05:00 · Xem thêm »

UTC+05:30

UTC+05:30 là một múi giờ UTC được dùng ở Ấn Độ và Sri Lanka.

Mới!!: Nam Á và UTC+05:30 · Xem thêm »

UTC+05:45

Giờ UTC +5:45 là múi giờ của Nepal từ năm 1986.

Mới!!: Nam Á và UTC+05:45 · Xem thêm »

UTC+06:00

Giờ UTC+6 là múi giờ cách Giờ trung bình Greenwich 6 gi.

Mới!!: Nam Á và UTC+06:00 · Xem thêm »

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Mới!!: Nam Á và Uzbekistan · Xem thêm »

Vịnh Bengal

Vịnh Bengal (বঙ্গোপসাগর,, बंगाल की खाड़ी) là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở Nam Á, phía đông bắc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Nam Á và Vịnh Bengal · Xem thêm »

Văn minh lưu vực sông Ấn

Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, Văn minh sông Ấn hay Văn hóa sông Ấn, cũng còn được gọi là Văn hóa Harappa theo địa danh của một trong những nơi khai quật chính là một nền văn minh thời Cổ đại phát triển vào khoảng thời gian từ năm 2.800 trước Công Nguyên đến năm 1.800 trước Công Nguyên dọc theo sông Ấn nằm về phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Đ. Một tên gọi khác của nền văn hóa này, nền văn minh Sindhu-Sarasvati, dựa trên thuyết cho rằng nền văn minh này là nền văn minh đã được nhắc đến trong văn học Veda.

Mới!!: Nam Á và Văn minh lưu vực sông Ấn · Xem thêm »

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V. I. Lenin hay N. Lenin, có các bí danh: V.Ilin, K.Tulin, Karpov...; sinh ngày 22 tháng 4 năm 1870, mất ngày 21 tháng 1 năm 1924; là một lãnh tụ của phong trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển học thuyết của Karl Marx (1818 - 1883) và Friedrich Engels.

Mới!!: Nam Á và Vladimir Ilyich Lenin · Xem thêm »

Vương quốc Hồi giáo Delhi

Vương quốc Hồi giáo Delhi (tiếng Urdu:دلی سلطنت), hay Vương quốc Hồi giáo e Hind (tiếng Urdu: سلطنتِ هند) / Vương quốc Hồi giáo e Dilli (tiếng Urdu: سلطنتِ دلی) là các triều đại Hồi giáo đã trị vì Ấn Độ từ năm 1206 đến năm 1526 sau Công nguyên.

Mới!!: Nam Á và Vương quốc Hồi giáo Delhi · Xem thêm »

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Nam Á và Vương quốc Seleukos · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »