Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lớp Cá sụn

Mục lục Lớp Cá sụn

Lớp Cá sụn (danh pháp khoa học: Chondrichthyes là một nhóm cá có hàm với các vây tạo thành cặp, các cặp lỗ mũi, vảy, tim hai ngăn và bộ xương hợp thành từ chất sụn chứ không phải xương. Nhóm cá này được chia thành 2 phân lớp: Elasmobranchii (cá mập, cá đuối) và Holocephali (cá toàn đầu, đôi khi gọi là cá mập ma, và đôi khi cũng được tách riêng ra thành một lớp của chính chúng). Nằm trong cận ngành Gnathostomata, cá sụn là khác biệt với tất cả các động vật có xương sống có quai hàm còn lại, với tất cả các thành viên còn sinh tồn của nó thuộc về Teleostomi.

41 quan hệ: Động vật, Động vật đối xứng hai bên, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Động vật miệng thứ sinh, Bộ (sinh học), Bộ Cá đuối, Bộ Cá đuối ó, Bộ Cá đuối điện, Bộ Cá mập mắt trắng, Bộ Cá mập nguyên thủy, Bộ Cá mập thảm, Bộ Cá nhám góc, Bộ Cá nhám thu, , Cá da phiến, Cá mập, Cá mập miệng bản lề, Cá mập trắng lớn, Cá nhám cưa, Cá nhám dẹt, Cá toàn đầu, Danh pháp, Dây sống, Denticeps clupeoides, Eumetazoa, Họ Cá nhám đuôi dài, Hồng cầu, Heterodontus, Kỷ Devon, Lách, Liên bộ Cá đuối, Phân lớp Cá mang tấm, Phân lớp Cá toàn đầu, Pristidae, Teleostomi, Thomas Henry Huxley, Tuyệt chủng, Xương.

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Động vật · Xem thêm »

Động vật đối xứng hai bên

Các Bilateria là động vật mà là song phương đối xứng.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Động vật đối xứng hai bên · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Động vật có hộp sọ · Xem thêm »

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Động vật có quai hàm · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Động vật miệng thứ sinh

Động vật miệng thứ sinh (danh pháp: Deuterostomia) là một liên ngành động vật đa bào chính thức đối xứng hai bên có xoang cơ thể, có miệng và hậu môn với miệng hình thành từ phía đối diện của miệng phôi, hậu môn hình thành ở chỗ miệng phôi.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Động vật miệng thứ sinh · Xem thêm »

Bộ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Bộ (sinh học) · Xem thêm »

Bộ Cá đuối

Bộ Cá đuối (tên khoa học Rajiformes) là một trong bốn bộ của siêu bộ Batoidea, cá sụn dẹp liên quan đến cá mập.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Bộ Cá đuối · Xem thêm »

Bộ Cá đuối ó

Cá đuối ó là một trong 4 bộ cá đuối.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Bộ Cá đuối ó · Xem thêm »

Bộ Cá đuối điện

Bộ Cá đuối điện (danh pháp khoa học: Torpediniformes) là một bộ cá sụn.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Bộ Cá đuối điện · Xem thêm »

Bộ Cá mập mắt trắng

Bộ Cá mập mắt trắng, danh pháp khoa học Carcharhiniformes, là bộ bao gồm nhiều loài cá mập nhất.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Bộ Cá mập mắt trắng · Xem thêm »

Bộ Cá mập nguyên thủy

Cá mập nguyên thủy (Hexanchiformes) bao gồm các loại cá mập nguyên thủy, cổ xưa nhất.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Bộ Cá mập nguyên thủy · Xem thêm »

Bộ Cá mập thảm

Bộ Cá mập thảm (danh pháp khoa học: Orectolobiformes) là một bộ cá mập, chúng được gọi như vậy vì nhiều thành viên có cơ thể được "trang trí công phu" gợi nhớ đến tấm thảm.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Bộ Cá mập thảm · Xem thêm »

Bộ Cá nhám góc

Bộ Cá nhám góc (danh pháp khoa học: Squaliformes) là bộ cá nhám, trong đó bao gồm khoảng 130 loài trong 7 họ.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Bộ Cá nhám góc · Xem thêm »

Bộ Cá nhám thu

Bộ Cá nhám thu (danh pháp khoa học: Lamniformes) là một bộ thuộc Liên bộ Cá mập (Selachimorpha).

Mới!!: Lớp Cá sụn và Bộ Cá nhám thu · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Cá · Xem thêm »

Cá da phiến

Cá da phiến (Placodermi) là một lớp cá có giáp tiền sử, chỉ được biết đến từ các hóa thạch, đã từng sinh sống trong thời gian Hậu Silur tới cuối kỷ Devon.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Cá da phiến · Xem thêm »

Cá mập

Cá mập là một nhóm cá thuộc lớp Cá sụn, thân hình thủy động học dễ dàng rẽ nước, có từ 5 đến 7 khe mang dọc mỗi bên hoặc gần đầu (khe đầu tiên sau mắt gọi là lỗ thở), da có nhiều gai nhỏ bao bọc cơ thể chống lại ký sinh, các hàng răng trong mồm có thể mọc lại được.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Cá mập · Xem thêm »

Cá mập miệng bản lề

Cá mập miệng bản lề (danh pháp hai phần: Ginglymostoma cirratum) là một loài cá trong họ Ginglymostomatidae, là loài duy nhất của chi Ginglymostoma.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Cá mập miệng bản lề · Xem thêm »

Cá mập trắng lớn

Cá mập trắng lớn (danh pháp khoa học: Carcharodon carcharias), còn được biết đến với các tên gọi khác như mũi kim trắng, cái chết trắng, cá mập trắng, là một loài cá mập to khác thường được tìm thấy ở miền duyên hải trên khắp các đại dương.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Cá mập trắng lớn · Xem thêm »

Cá nhám cưa

Pristiophoriformes được biết đến là cá nhám cưa là một bộ cá nhám có mõm dài giống như lưỡi dao với hai bên rìa là những chiếc răng nhỏ trông giống như một lưỡi cưa sắc nhọn, được chúng sử dụng để cắt và xé nhỏ con mồi.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Cá nhám cưa · Xem thêm »

Cá nhám dẹt

Cá nhám dẹt (thường được gọi không chuẩn là Cá mập thiên thần dựa theo tên tiếng Anh Angel shark), là tên gọi thông thường của chi Squatina, là chi duy nhất thuộc họ Squatinidae, họ này là họ duy nhất trong bộ Squatiniformes.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Cá nhám dẹt · Xem thêm »

Cá toàn đầu

Cá toàn đầu (danh pháp: Chimaera phantasma) là loài cá biển thuộc họ Chimaeridae.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Cá toàn đầu · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Danh pháp · Xem thêm »

Dây sống

Dây sống là một trong những đặc trưng của ngành động vật có dây sống, gồm các lớp bò sát, chim, cá sụn v.v...

Mới!!: Lớp Cá sụn và Dây sống · Xem thêm »

Denticeps clupeoides

Denticeps clupeoides là một loài cá nhỏ (dài tới 15 cm) được tìm thấy trong các con sông ở Bénin, Nigeria và Cameroon (các sông Ouémé, Niger, Cross, Mungo).

Mới!!: Lớp Cá sụn và Denticeps clupeoides · Xem thêm »

Eumetazoa

Eumetazoa (tiếng Hy Lạp: εὖ, rõ + μετά, sau + ζῷον, động vật) là một nhánh bao gồm tất cả các nhóm động vật lớn trừ Porifera, placozoa, và một vài nhóm khác hoặc các dạng đã tuyệt chủng như Dickinsonia.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Eumetazoa · Xem thêm »

Họ Cá nhám đuôi dài

Họ Cá nhám đuôi dài (Alopiidae) là một họ cá nhám thuộc bộ Cá nhám thu (Lamniformes), có mặt tại các vùng biển ôn đới và nhiệt đới.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Họ Cá nhám đuôi dài · Xem thêm »

Hồng cầu

Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Hồng cầu · Xem thêm »

Heterodontus

Heterodontiformes là một bộ nhỏ gồm các loài cá mập hiện đại (Neoselachii).

Mới!!: Lớp Cá sụn và Heterodontus · Xem thêm »

Kỷ Devon

Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Kỷ Devon · Xem thêm »

Lách

Lách, lá lách hay theo đông y gọi là tỳ (tiếng Anh: "spleen", từ tiếng Hy Lạp σπλήν—splḗn) là một cơ quan có ở hầu như tất cả các động vật có xương sống. Có cấu trúc gần giống như một hạch bạch huyết lớn, nó hoạt động chủ yếu như là một bộ lọc máu. Lá lách đóng vai trò quan trọng đối với các tế bào máu đỏ (còn gọi là hồng cầu) và hệ thống miễn dịch. Nó lọc bỏ các tế bào hồng cầu già và chứa máu dự trữ được dùng trong trường hợp khẩn cấp như sốc xuất huyết. Ngoài ra, nó còn tái chế sắt từ các tế bào hồng cầu đã lọc bỏ. Là một phần của hệ thống thực bào đơn nhân, nó tiêu hóa các hemoglobin (huyết cầu tố) lọc bỏ từ các tế bào hồng cầu già. Phân tử "globin" (các tiểu đơn vị protein) được phân hủy thành các axit amin, và nhóm heme được chuyển hóa thành sắc tố mật (bilirubin) để giúp gan tiết mật phục vụ tiêu hóa. Lá lách tổng hợp kháng thể ở tủy trắng và lọc bỏ vi khuẩn và tế bào hồng cầu đã bị bao bọc bởi kháng thể qua quá trình lọc máu và tuần hoàn bạch huyết. Một nghiên cứu khoa học xuất bản năm 2009 trên chuột đã phát hiện ra rằng lá lách chứa một nửa tổng số bạch cầu đơn nhân của toàn cơ thể trong tủy đỏ. Những bạch cầu đơn nhân này, sau khi đi chuyển đến các mô bị tổn thương (ví du như tim), sẽ chuyển biến thành tế bào đuôi gai và đại thực bào trong khi làm lành các mô này. Lá lách là trung tâm hoạt động của hệ thống thực bào bạch cầu đơn nhân và có thể coi như là một hạch bạch huyết lớn, vì khi không hoạt động, khả năng kháng thể với một số bệnh nhiễm trùng bị suy giảm đáng kể. Ở người, lá lách có màu nâu và nằm trong ổ bụng ở góc phần tư phía trên bên trái.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Lách · Xem thêm »

Liên bộ Cá đuối

Siêu bộ Cá đuối (danh pháp khoa học: Batoidea) là một siêu bộ cá sụn chứa khoảng trên 500 loài đã miêu tả trong 13-19 họ.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Liên bộ Cá đuối · Xem thêm »

Phân lớp Cá mang tấm

Phân lớp Cá mang tấm (danh pháp khoa học: Elasmobranchii) là một phân lớp của cá sụn (Chondrichthyes) bao gồm nhiều loại cá có tên gọi chung là cá đuối, cá đao và cá mập.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Phân lớp Cá mang tấm · Xem thêm »

Phân lớp Cá toàn đầu

Phân lớp Cá toàn đầu (danh pháp khoa học: Holocephali (nghĩa là "toàn đầu") là một đơn vị phân loại trong lớp Cá sụn, trong đó bộ Chimaeriformes là nhóm duy nhất còn sinh tồn. Holocephali có một hồ sơ hóa thạch rộng khắp khởi đầu từ kỷ Devon. Tuy nhiên, phần lớn các hóa thạch là răng, và hình dạng cơ thể của nhiều loài là không rõ, hoặc ở mức tốt nhất cũng được hiểu không tốt.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Phân lớp Cá toàn đầu · Xem thêm »

Pristidae

Bộ Cá đao (danh pháp khoa học: Pristiformes), là một bộ cá dạng cá đuối, với đặc trưng là một mũi sụn dài ra ở mõm.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Pristidae · Xem thêm »

Teleostomi

Nhóm không phân hạng Teleostomi là một nhánh của động vật có quai hàm (Gnathostomata) bao gồm cá mập gai (Acanthodii) đã tuyệt chủng hoàn toàn, cá xương (Osteichthyes) và động vật bốn chân (Tetrapoda).

Mới!!: Lớp Cá sụn và Teleostomi · Xem thêm »

Thomas Henry Huxley

Thomas Henry Huxley PC FRS (4 tháng 5 năm 1825 – 29 tháng 6 năm 1895) là một nhà sinh học, giải phẫu học người Anh, được biết đến như "Chó bun của Darwin" ("Darwin's Bulldog") vì sự ủng hộ nhiệt liệt với thuyết tiến hóa của Charles Darwin.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Thomas Henry Huxley · Xem thêm »

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Mới!!: Lớp Cá sụn và Tuyệt chủng · Xem thêm »

Xương

300px Xương của động vật (thuộc hệ vận động) đảm nhận các vai trò trong việc tạo hình cơ thể, tạo các khoang chứa cơ quan nội tạng, hỗ trợ quá trình vận động, là nơi sản sinh của các tế bào máu....

Mới!!: Lớp Cá sụn và Xương · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chondrichthyes, Cá sụn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »