Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lý thuyết điều khiển tự động

Mục lục Lý thuyết điều khiển tự động

Khái niệm của vòng phản hồi dùng để điều khiển hành vi động lực của hệ thống: đây là phản hồi âm, vì giá trị cảm biến (sensor) bị trừ đi từ giá trị mong muốn để tạo ra tín hiệu sai số rồi được nhân lên bởi bộ điều khiển(Controller). Lý thuyết điều khiển tự động là một nhánh liên ngành của kỹ thuật và toán học, liên quan đến hành vi của các hệ thống động lực.

58 quan hệ: Aleksandr Mikhailovich Lyapunov, Andrey Nikolaevich Kolmogorov, Anh, Anh em nhà Wright, Điều khiển bền vững, Điều khiển học, Điều khiển quá trình, Điều khiển tự động, Điều khiển tối ưu, Điều khiển thích nghi, Điều khiển thông minh, Bộ điều khiển (Lý thuyết điều khiển tự động), Bộ điều khiển PID, Bộ điều khiển vòng hở, Biểu đồ Bode, Biểu đồ Nyquist, Cây (cấu trúc dữ liệu), Công nghệ, Cảm biến, Chiến tranh thế giới thứ hai, Cuộc chạy đua không gian, Cơ cấu servo, Edward Routh, Giải thuật di truyền, Harold Stephen Black, Harry Nyquist, Hàm truyền, Hình học vi phân, Học máy, Hệ tọa độ Descartes, Hệ thống động lực, Hệ thống điều khiển, Hệ thống phi tuyến, Hệ thống tuyến tính, James Clerk Maxwell, John R. Ragazzini, Kỹ thuật điều khiển, Kinh tế học, Lev Pontryagin, Logic mờ, Mô hình toán học, Mạng máy tính, Mặt phẳng phức, Norbert Wiener, Phép biến đổi Laplace, Pierre-Simon Laplace, Quỹ đạo nghiệm số, Quy hoạch động, Richard E. Bellman, Số ảo, ..., Tâm lý học, Tội phạm học, Thành phố Hồ Chí Minh, Thông tin phản hồi, Tiêu chuẩn ổn định Nyquist, Toán học, Tuyến tính, Vôn. Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

Aleksandr Mikhailovich Lyapunov

Aleksandr Mikhailovich Lyapunov (Александр Михайлович Ляпунов; 6 tháng 6 (cũ 25 tháng 5) năm 1857 – 3 tháng 11 năm 1918) là một nhà toán học, cơ học và vật lý người Nga.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Aleksandr Mikhailovich Lyapunov · Xem thêm »

Andrey Nikolaevich Kolmogorov

Andrey Nikolaevich Kolmogorov (tiếng Nga: Андре́й Никола́евич Колмого́ров; 25 tháng 4 năm 1903 – 20 tháng 10 năm 1987) là một nhà toán học Liên Xô đã có nhiều đóng góp lớn trong lý thuyết xác suất và tô pô.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Andrey Nikolaevich Kolmogorov · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Anh · Xem thêm »

Anh em nhà Wright

Anh em nhà Wright là hai anh em người Mỹ gồm Orville Wright (19 tháng 8 năm 1871 - 30 tháng 1 năm 1948) và Wilbur Wright (16 tháng 4 năm 1867 - 30 tháng 5 năm 1912), là những người đầu tiên thử nghiệm thành công cho máy bay bay được.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Anh em nhà Wright · Xem thêm »

Điều khiển bền vững

Điều khiển bền vững là một nhánh của lý thuyết điều khiển tự động với cách tiếp cận thiết kế bộ điều khiển một cách rõ ràng để giải quyết sự không chắc chắn.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Điều khiển bền vững · Xem thêm »

Điều khiển học

Ký hiệu điều khiển học Điều khiển học (tiếng Anh: cybernetics) là khoa học về việc điều khiển, thu thập, truyền và xử lý thông tin, thường bao gồm liên hệ điều chỉnh ngược trong các cơ thể sống, trong máy móc và các tổ chức và các kết hợp của chúng (Ví dụ hệ thống kỹ thuật xã hội, các máy móc do máy tính điểu khiển, chẳng hạn robot).

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Điều khiển học · Xem thêm »

Điều khiển quá trình

Ví dụ về hệ thống điều khiển của một lò phản ứng bể khuấy liên tục Bảng điều khiển của một lò phản ứng hạt nhân. Điều khiển quá trình là một ngành nhỏ liên quan đến kiến trúc, cơ chế và  thuật toán để duy trì đầu ra của một quá trình xác định nằm trong một dãi mong muốn.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Điều khiển quá trình · Xem thêm »

Điều khiển tự động

Điều khiển tự động là ứng dụng của lý thuyết điều khiển tự động vào việc điều khiển các quá trình khác nhau mà không cần tới sự can thiệp của con người.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Điều khiển tự động · Xem thêm »

Điều khiển tối ưu

Lý thuyết điều khiển tối ưu là một phần mở rộng của phép tính biến phân, là một phương pháp tối ưu hóa cho các lý thuyết điều khiển phát sinh.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Điều khiển tối ưu · Xem thêm »

Điều khiển thích nghi

Điều khiển thích nghi là phương pháp điều khiển được sử dụng bởi một bộ điều khiển phải thích ứng với một hệ thống điều khiển với các thông số thay đổi, hoặc có điều kiện đầu không chắc chắn.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Điều khiển thích nghi · Xem thêm »

Điều khiển thông minh

Điều khiển thông minh là một lớp các kỹ thuật điều khiển sử dụng các phương pháp tính toán trí tuệ nhân tạo khác nhau như mạng nơ ron nhân tạo (neural networks), xác suất Bayes, logic mờ, máy học, thuật toán iến hóavà các giải thuật di truyền.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Điều khiển thông minh · Xem thêm »

Bộ điều khiển (Lý thuyết điều khiển tự động)

Trong lý thuyết điều khiển tự động, một bộ điều khiển là một thiết bị giám sát và tác động vào các điều kiện làm việc của một hệ động học cho trước.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Bộ điều khiển (Lý thuyết điều khiển tự động) · Xem thêm »

Bộ điều khiển PID

Sơ đồ khối của bộ điều khiển PID Một bộ điều khiển vi tích phân tỉ lệ (bộ điều khiển PID- Proportional Integral Derivative) là một cơ chế phản hồi vòng điều khiển (bộ điều khiển) tổng quát được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống điều khiển công nghiệp – bộ điều khiển PID là bộ điều khiển được sử dụng nhiều nhất trong các bộ điều khiển phản hồi.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Bộ điều khiển PID · Xem thêm »

Bộ điều khiển vòng hở

Bộ điều khiển vòng hở, còn được gọi là một bộ điều khiển không-phản hồi, là một dạng của bộ điều khiển dùng để tính toán đầu vào của nó vào 1 hệ thống chỉ sử dụng dòng trạng thái và mô hình của nó cho hệ thống.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Bộ điều khiển vòng hở · Xem thêm »

Biểu đồ Bode

Hình 1(a): Biểu đồ Bode cho một bộ lọc thông cao bậc một (một cực); xấp xỉ tuyến tính được dán nhãn "Bode pole" (cực Bode); pha thay đổi từ 90° ở tần số thấp (do sự đóng góp của tử số, là 90° ở tất cả các tần số) đến 0° ở tần số cao (nơi đóng góp pha của mẫu số là -90 ° và loại bỏ sự đóng góp của tử số). Hình 1(b): Biểu đồ Bode cho bộ lọc thông thấp bậc một (một cực); xấp xỉ tuyến tính được dán nhãn "Bode pole"; pha là 90° thấp hơn so với hình 1(a) vì đóng góp pha của tử số là 0° ở tất cả tần số. Trong kỹ thuật điện và điều khiển tự động, một biểu đồ Bode /'boʊdi/ là một đồ thị đáp ứng tần số của hệ thống.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Biểu đồ Bode · Xem thêm »

Biểu đồ Nyquist

Một biểu đồ Nyquist. Biểu đồ Nyquist là một biểu đồ tham số của một đáp ưng tần số được sử dụng trong điều khiển tự động và xử lý tín hiệu.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Biểu đồ Nyquist · Xem thêm »

Cây (cấu trúc dữ liệu)

Ví dụ về một cây nhị phân Trong khoa học máy tính, cây là một cấu trúc dữ liệu được sử dụng rộng rãi gồm một tập hợp các nút (tiếng Anh: node) được liên kết với nhau theo quan hệ cha-con.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Cây (cấu trúc dữ liệu) · Xem thêm »

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Công nghệ · Xem thêm »

Cảm biến

Bộ cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những trạng thái hay quá trình vật lý hay hóa học ở môi trường cần khảo sát, và biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thông tin về trạng thái hay quá trình đó.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Cảm biến · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Cuộc chạy đua không gian

Cuộc chạy đua không gian (tiếng Anh: Space Race, tiếng Nga: Битва за космос, tiếng Đức: Wettlauf zum Mond) là một phim dạng bán tài liệu về lịch sử ngành khoa học vũ trụ.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Cuộc chạy đua không gian · Xem thêm »

Cơ cấu servo

Trong kỹ thuật điều khiển, cơ cấu servo, đôi khi được gọi tắt là servo, là một thiết bị tự động có sử dụng lỗi cảm biến phản hồi âm để điều chỉnh hành động của một cơ cấu.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Cơ cấu servo · Xem thêm »

Edward Routh

Edward John Routh FRS (20/1/1831 – 7/6/1907), là một  nhà toán học người Anh, được biết đến như huấn luyện viên ngoại hạng cho sinh viên trong việc chuẩn bị cho kỳ thi Mathematical Tripos của đại học University of Cambridge vào thời hoàng kim của nó vào giữa thế kỷ thứ XIX.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Edward Routh · Xem thêm »

Giải thuật di truyền

Giải thuật di truyền là một kỹ thuật của khoa học máy tính nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp cho các bài toán tối ưu tổ hợp (combinatorial optimization).

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Giải thuật di truyền · Xem thêm »

Harold Stephen Black

Harold Stephen Black (14/4/1898 – 11/12/1983) là một kỹ sư điện người Mỹ, người đã cách mạng hóa lĩnh vực điện tử ứng dụng bằng phát minh bộ khuếch đại phản hồi âm vào năm 1927.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Harold Stephen Black · Xem thêm »

Harry Nyquist

Harry Nyquist (tên đầy đủ Harry Theodor Nyqvist; phát âm theo tiếng Anh:, không phải như thường lệ), (7/2/1889 – 4/4/1976) là một nhà khoa học có nhiều đóng góp quan trọng cho ngành lý thuyết thông tin.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Harry Nyquist · Xem thêm »

Hàm truyền

Trong kỹ thuật, một hàm truyền (còn được gọi là các hàm hệ thống hoặc hàm mạng lưới và khi vẽ như là một đồ thị, đường cong truyền đạt) là một mô  tả toán học phù hợphoặc để mô tả các đầu vào và đầu ra của các mô hình hộp đen.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Hàm truyền · Xem thêm »

Hình học vi phân

Một tam giác nhúng trên mặt yên ngựa (mặt hyperbolic paraboloid), cũng như hai đường thẳng ''song song'' trên nó. Hình học vi phân là một nhánh của toán học sử dụng các công cụ và phương pháp của phép tính vi phân và tích phân cũng như đại số tuyến tính và đại số đa tuyến để nghiên cứu các vấn đề của hình học.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Hình học vi phân · Xem thêm »

Học máy

Học máy, có tài liệu gọi là Máy học, (tiếng Anh: machine learning) là một lĩnh vực của trí tuệ nhân tạo liên quan đến việc nghiên cứu và xây dựng các kĩ thuật cho phép các hệ thống "học" tự động từ dữ liệu để giải quyết những vấn đề cụ thể.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Học máy · Xem thêm »

Hệ tọa độ Descartes

Hệ tọa độ này là ý tưởng của nhà toán học và triết học người Pháp René Descartes thể hiện vào năm 1637 trong hai bài viết của ông.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Hệ tọa độ Descartes · Xem thêm »

Hệ thống động lực

Vòng hấp dẫn Lorenz là một ví dụ của một hệ thống động học phi tuyến. Việc nghiên cứu hệ thống này giúp phát triển lý thuyết hỗn độn. Hệ thống động lực học là một hình thức hóa dưới dạng toán học cho bất kì "quy tắc" cố định nào mà miêu tả sự phụ thuộc thời gian của vị trí một điểm trong không gian xung quanh của nó.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Hệ thống động lực · Xem thêm »

Hệ thống điều khiển

Một nhà máy thủy điện tại Amerongen, Hà Lan. Một hệ thống điều khiển quản lý, ra lệnh, chỉ dẫn hoặc điều khiển các hành vi của các thiết bị hoặc hệ thống khác. Nó có thể bao gồm từ một bộ điều khiển sưởi trong gia đình bằng cách sử dụng một bộ điều khiển nhiệt để điều khiển một nồi hơi dân dụng cho tới các hệ thống điều khiển công nghiệp lớn đang được sử dụng để điều khiển các quá trình hoặc các máy móc công nghiệp.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Hệ thống điều khiển · Xem thêm »

Hệ thống phi tuyến

Trong vật lý và các ngành khoa học khác, một hệ thống phi tuyến, trái ngược với một hệ thống tuyến tính, là một hệ thống mà không thỏa mãn nguyên tắc xếp chồng - nghĩa là đầu ra của một hệ thống phi tuyến bằng với đầu vào.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Hệ thống phi tuyến · Xem thêm »

Hệ thống tuyến tính

Hệ thống tuyến tính là một mô hình toán học của một hệ thống dựa trên việc sử dụng một toán tử tuyến tính.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Hệ thống tuyến tính · Xem thêm »

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và James Clerk Maxwell · Xem thêm »

John R. Ragazzini

John R. Ragazzini John Ralph Ragazzini (1912 - 22/11/1988) là một kỹ sư điện người Mỹ và là một giáo sư ngành điện t. Ragazzini được sinh ra tại New York và đã nhận được bằng BS và EE tại trường Cao đẳng Thành phố New York vào năm 1932 và 1933 và giành được bằng AM và Ph.D. ngành Kỹ thuật điện tử tại Đại học Columbia năm 1939 và 1941.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và John R. Ragazzini · Xem thêm »

Kỹ thuật điều khiển

Các hệ thống điều khiển đóng một vai trò quan trọng trong du hành không gian Kỹ thuật điều khiển hoặc Kỹ thuật hệ thống điều khiển là chuyên ngành kỹ thuật mà áp dụng lý thuyết điều khiển để thiết kế hệ thống với các hành vi mong muốn.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Kỹ thuật điều khiển · Xem thêm »

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Kinh tế học · Xem thêm »

Lev Pontryagin

Lev Semenovich Pontryagin (Tiếng Nga: Лев Семёнович Понтря́гин) (ngày 3 tháng 9 năm 1908 – ngày 3 tháng 5 năm 1988) là một nhà toán học Nga.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Lev Pontryagin · Xem thêm »

Logic mờ

Lôgic mờ (tiếng Anh: Fuzzy logic) được phát triển từ lý thuyết tập mờ để thực hiện lập luận một cách xấp xỉ thay vì lập luận chính xác theo lôgic vị từ cổ điển.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Logic mờ · Xem thêm »

Mô hình toán học

Một mô hình toán học là một mô hình trừu tượng sử dụng ngôn ngữ toán để mô tả về một hệ thống.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Mô hình toán học · Xem thêm »

Mạng máy tính

Mạng máy tính hay hệ thống mạng (tiếng Anh: computer network hay network system) là sự kết hợp các máy tính lại với nhau thông qua các thiết bị nối kết mạng và phương tiện truyền thông (giao thức mạng, môi trường truyền dẫn) theo một cấu trúc nào đó và các máy tính này trao đổi thông tin qua lại với nhau.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Mạng máy tính · Xem thêm »

Mặt phẳng phức

Mặt phẳng phức là mặt phẳng với hệ tọa độ Descartes dùng để biểu diễn số phức.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Mặt phẳng phức · Xem thêm »

Norbert Wiener

Norbert Wiener (ngày 26 Tháng 11 năm 1894 - 18 tháng 3 năm 1964) là một nhà toán học và triết học Mỹ. Ông là Giáo sư Toán học tại MIT.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Norbert Wiener · Xem thêm »

Phép biến đổi Laplace

Biến đổi Laplace là một biến đổi tích phân của hàm số f(t) từ miền thời gian sang miền tần số phức F(s).

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Phép biến đổi Laplace · Xem thêm »

Pierre-Simon Laplace

Pierre-Simon Laplace (23 tháng 3 1749 – 5 tháng 3 1827) là một nhà toán học và nhà thiên văn học người Pháp, đã có công xây dựng nền tảng của ngành thiên văn học bằng cách tóm tắt và mở rộng các công trình nghiên cứu của những người đi trước trong cuốn sách 5 tập với tựa đề Mécanique Céleste (Cơ học Thiên thể) (1799-1825).

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Pierre-Simon Laplace · Xem thêm »

Quỹ đạo nghiệm số

Trong lý thuyết điều khiển và lý thuyết ổn định, phân tích quỹ đạo nghiệm số là một phương pháp đồ họa để kiểm tra cách thức các nghiệm của một hệ thống thay đổi với các biến thiên của một tham số hệ thống xác định, thường là một độ lợi trong một hệ thống hồi tiếp.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Quỹ đạo nghiệm số · Xem thêm »

Quy hoạch động

Trong ngành khoa học máy tính, quy hoạch động là một phương pháp giảm thời gian chạy của các thuật toán thể hiện các tính chất của các bài toán con gối nhau (overlapping subproblem) và cấu trúc con tối ưu (optimal substructure).

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Quy hoạch động · Xem thêm »

Richard E. Bellman

Richard Ernest Bellman (26/8/1920 – 19/3/1984) là một nhà toán học ứng dụng người Mỹ, được ghi nhớ vì phát minh ra quy hoạch động vào năm 1953, và nhiều đóng góp quan trọng trong nhiều lĩnh vực toán học khác.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Richard E. Bellman · Xem thêm »

Số ảo

Số ảo là một số phức mà khi bình phương lên được kết quả là một số âm.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Số ảo · Xem thêm »

Tâm lý học

Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, về mọi mặt của ý thức, vô thức và tư duy.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Tâm lý học · Xem thêm »

Tội phạm học

Tội phạm học là nghiên cứu khoa học về tính chất, mức độ, nguyên nhân kiểm soát về hành vi phạm tội trong cá nhân và xã hội.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Tội phạm học · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thông tin phản hồi

Thông tin phản hồi (tiếng Anh: feedback) là thao tác hoàn ngược lại đầu ra (kết quả) đến đầu vào (nguyên nhân) của một hệ, là một thuật ngữ trong điều khiển học được tìm ra từ tính bất biến và tính đa dạng của sinh vật.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Thông tin phản hồi · Xem thêm »

Tiêu chuẩn ổn định Nyquist

Biểu đồ Nyquist của G(s).

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Tiêu chuẩn ổn định Nyquist · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Toán học · Xem thêm »

Tuyến tính

Trong cách sử dụng thông thường, tuyến tính được dùng để nói lên một mối quan hệ toán học hoặc hàm có thể được biểu diễn trên đồ thị là một đường thẳng, như trong hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, chẳng hạn như điện áp và dòng điện trong một mạch RLC, hoặc khối lượng và trọng lượng của một vật.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Tuyến tính · Xem thêm »

Vôn

Vôn, Volt, ký hiệu V, là đơn vị đo hiệu điện thế, sức điện đông được lấy tên theo nhà vật lý người Ý Alessandro Volta.

Mới!!: Lý thuyết điều khiển tự động và Vôn · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »