Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khâu Xứ Cơ

Mục lục Khâu Xứ Cơ

Toàn Chân thất tử, tranh vẽ trên tường am Trường Xuân tại Vũ Hán. Trường Xuân chân nhân ngồi hàng trên, sát tay trái Vương Trùng Dương. Bên tay trái ông là Tôn Bất Nhị Khâu Xứ Cơ hay Khưu Xứ Cơ (tiếng Trung: 丘处机; 1148 – 23 tháng 7, 1227) là đạo sĩ thời kỳ giao thời giữa nhà Kim và nhà Nguyên, tự Thông Mật, đạo hiệu là Trường Xuân Tử và Trường Xuân chân nhân, quê ở Thê Hà thuộc Đăng Châu (nay là huyện Tê Hà, tỉnh Sơn Đông).

51 quan hệ: Afghanistan, Amu Darya, Anh hùng xạ điêu, Ürümqi, Bạch Vân Quán, Bắc Kinh, Bắc Thất Chân, Biển Aral, Dãy núi Altay, Enisei, Hốt Tất Liệt, Hoàng Hải, Kabul, Karakorum, Kim Chương Tông, Kim Dung, Kim Thế Tông, Kyrgyzstan, Ngô Thừa Ân, Nhà Kim, Nhà Nguyên, Samarkand, Sông Chuy, Syr Darya, Sơn Đông, Talas, Tashkent, Tây du ký, Tê Hà, Yên Đài, Tông phái Đạo giáo Trung Quốc, Thành Cát Tư Hãn, Thiên Sơn, Thiểm Tây, Tiếng Duy Ngô Nhĩ, Tiếng Trung Quốc, Toàn Chân đạo, Trung Đô, Vũ Hán, Vạn Lý Trường Thành, Vương Trùng Dương, 1148, 1188, 1190, 1219, 1220, 1223, 1224, 1227, 15 tháng 5, 23 tháng 7, ..., 7 tháng 3. Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Afghanistan · Xem thêm »

Amu Darya

Sông Amu Darya (còn gọi là Amudarya, Amudar'ya, Омударё hay дарёи Ому - Omudaryo hay daryoi Omu; آمودریا - Âmudaryâ; Amudaryo, Amyderýa, với darya (Pahlavi) nghĩa là biển hay sông rất lớn) là một con sông ở Trung Á. Chiều dài đường giao thông thủy khoảng 1.450 km (800 dặm).

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Amu Darya · Xem thêm »

Anh hùng xạ điêu

Anh hùng xạ điêu (Hán Việt: Xạ điêu anh hùng truyện) là một trong những tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung được đánh giá cao, được Hương Cảng Thương Báo xuất bản năm 1957.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Anh hùng xạ điêu · Xem thêm »

Ürümqi

Urumchi hay Ürümqi (tiếng Anh; Ürümchi;, tiếng Việt: U-rum-xi hoặc Urumsi, Hán-Việt: Ô Lỗ Mộc Tề) là thủ phủ khu tự trị Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Ürümqi · Xem thêm »

Bạch Vân Quán

Cổng vào Bạch Vân quán Bạch Vân Quán là một đạo quán ở phía ngoài cửa tây của Bắc Kinh, là tổ đình của Toàn Chân phái, nổi tiếng là «Thiên hạ đệ nhất tùng lâm».

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Bạch Vân Quán · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Thất Chân

Vương Trùng Dương và Toàn Chân thất tử, tranh vẽ trên tường am Trường Xuân tại Vũ Hán. Bên tay trái Vương Trung Dương là Khâu Xứ Cơ, Mã Ngọc, Tôn Bất Nhị và Đàm Xứ Đoan. Bên phải lần lượt là Hách Đại Thông, Vương Xứ Nhất và Lưu Xứ Huyền Bắc Thất Chân hay Toàn Chân thất tử là 7 đạo sĩ của Toàn Chân đạo, đệ tử của Vương Trùng Dương.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Bắc Thất Chân · Xem thêm »

Biển Aral

Biển Aral (tiếng Kazakh: Арал Теңізі (Aral Tengizi), tiếng Uzbek: Orol dengizi, tiếng Nga: Аральскοе мοре (Aral'skoye more), -tgБаҳри Арал Bakhri Aral; -faدریای خوارزم Daryâ-ye Khârazm) là một vùng bồn địa trũng gồm một vài hồ nước mặn nằm ở Trung Á mà trước kia liên kết thành một biển kín (không thông thủy với các biển hay đại dương khác); phía bắc là Kazakhstan và phía nam là Cộng hòa tự trị Qaraqalpaqstan của Uzbekistan.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Biển Aral · Xem thêm »

Dãy núi Altay

Dãy núi Altay, hay dãy núi Altai, là một dãy núi ở trung tâm châu Á, nằm trên khu vực biên giới Nga, Trung Quốc, Mông Cổ và Kazakhstan, và là thượng nguồn của các con sông lớn như Irtysh, Obi và Enisei.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Dãy núi Altay · Xem thêm »

Enisei

Sông Enisei (tiếng Nga: Енисей) là một trong những hệ thống sông lớn nhất đổ ra Bắc Băng Dương, với chiều dài 5.539 km (3.445 dặm) thì nó là con sông dài thứ 5 trên thế giới.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Enisei · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hoàng Hải

Hoàng Hải (Yellow Sea) Hoàng Hải (tiếng Hán: 黄海, Wade-Giles: Huang-hai) là một biển nhỏ thuộc Thái Bình Dương nằm giữa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc, ở phía bắc Đông Hải.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Hoàng Hải · Xem thêm »

Kabul

Quận Wazir Akbar Khan, Kabul Kābul là thành phố ở phía Đông miền Trung của Afghanistan, là thủ đô của quốc gia này và là thủ phủ của tỉnh Kabul.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Kabul · Xem thêm »

Karakorum

Karakorum (tiếng Mông Cổ Khalkha: Хархорум Kharkhorum) là thủ đô của Đế chế Mông Cổ giữa năm 1235 và 1260, và của Bắc Nguyên trong thế kỷ 14–15.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Karakorum · Xem thêm »

Kim Chương Tông

Kim Chương Tông (1168-1208) là vị vua thứ sáu của nhà Kim.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Kim Chương Tông · Xem thêm »

Kim Dung

Kim Dung (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1924) là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất của văn học Trung Quốc hiện đại.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Kim Dung · Xem thêm »

Kim Thế Tông

Kim Thế Tông (chữ Hán: 金世宗; 1123 – 1189), tên thật là Hoàn Nhan Ô Lộc, tên khác là Hoàn Nhan Ung hay Hoàn Nhan Bao, là vị hoàng đế thứ năm của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Kim Thế Tông · Xem thêm »

Kyrgyzstan

Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á. Nằm kín trong lục địa và nhiều đồi núi, nước này giáp biên giới với Kazakhstan ở phía bắc, Uzbekistan ở phía tây, Tajikistan ở phía tây nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ở phía đông nam.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Kyrgyzstan · Xem thêm »

Ngô Thừa Ân

Ngô Thừa Ân (tiếng Trung phồn thể: 吳承恩; giản thể: 吴承恩; bính âm: Wú Chéng'ēn) (1500? hoặc 1506?-1581), tự Nhữ Trung (汝忠), hiệu Xạ Dương sơn nhân (射阳山人), là một nhà văn, nhà thơ Trung Quốc, sống trong thời nhà Minh.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Ngô Thừa Ân · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Samarkand

Samarkand (Samarqand; Самарқанд; سمرقند; Самарканд) là thành phố lớn thứ hai của Uzbekistan và là thủ phủ của tỉnh Samarqand, cách thủ đô Tashkent khoảng 350 km.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Samarkand · Xem thêm »

Sông Chuy

Sông Sở (còn gọi là sông Chuy hay sông Chui hoặc sông Chu) (Чүй, Шу, Чу, tiếng Đông Can: Чў, Çw (từ 楚 chǔ / Sở)) là tên gọi của một con sông tại miền bắc Kyrgyzstan và miền nam Kazakhstan.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Sông Chuy · Xem thêm »

Syr Darya

Syr Darya (Сырдария; Сирдарё; Sirdaryo; سيردريا, chuyển tự Syrdarya hay Sirdaryo) là một sông ở Trung Á, đôi khi còn gọi là Jaxartes hay Yaxartes từ tên gọi theo tiếng Hy Lạp cổ đại ὁ Ιαξάρτης.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Syr Darya · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Sơn Đông · Xem thêm »

Talas

Talas là một huyện thuộc tỉnh Kayseri, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Talas · Xem thêm »

Tashkent

Tashkent (Toshkent, Тошкент, تاشكېنت,; Ташкент) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Uzbekistan, cũng như là thành phố đông dân nhất Trung Á với dân số 2.309.300 (2012).

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Tashkent · Xem thêm »

Tây du ký

Hình từ thế kỷ XVIII minh họa một cảnh từ ''Tây Du Ký'' Bốn nhân vật chính, từ trái sang phải: Tôn Ngộ Không, Huyền Trang, Trư Ngộ Năng, và Sa Ngộ Tĩnh. Tây Du Ký, là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa, và được xem là tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất cho thế hệ trẻ.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Tây du ký · Xem thêm »

Tê Hà, Yên Đài

Tê Hà (tiếng Trung:栖霞市, Hán Việt: Tê Hà thị) là một thị xã của địa cấp thị Yên Đài, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Tê Hà, Yên Đài · Xem thêm »

Tông phái Đạo giáo Trung Quốc

Trong Tam giáo thì Nho giáo (儒教) và Đạo giáo (道教) là hai hệ thống tín ngưỡng/tôn giáo bản địa của Trung Quốc; còn Phật giáo là một tôn giáo du nhập từ Ấn Đ. Riêng về Đạo giáo, chính tư tưởng Hoàng Lão (Hoàng Đế 黃帝 - Lão Tử 老子) hay tư tưởng Đạo gia, Vu thuật (巫術, shamanism), và khát vọng trường sinh bất tử đã dẫn đến sự hình thành tôn giáo này.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Tông phái Đạo giáo Trung Quốc · Xem thêm »

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155. (元史) quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ ghi năm sinh của ông là 1162. Theo Ratchnevsky, việc chấp nhận năm sinh là 1155 nghĩa là Thành Cát Tư Hãn làm cha khi khoảng 30 tuổi và có thể hàm ý rằng ông tự mình chỉ huy cuộc chiến chống lại người Đảng Hạng ở độ tuổi 72. Ngoài ra, theo Altan Tobci, em gái của Thành Cát Tư Hãn là Thiết Mộc Lôn (Temülin) ít hơn ông 9 tuổi; nhưng Bí sử Mông Cổ thuật lại rằng Thiết Mộc Lôn là một đứa trẻ còn ẵm ngửa khi người Miệt Nhi Khất (Merkit) tấn công, khi đó Thành Cát Tư Hãn sẽ khoảng 18 tuổi, nếu như ông sinh năm 1155. Zhao Hong thông báo trong nhật ký hành trình của mình rằng những người Mông Cổ ông hỏi đều không biết và không bao giờ biết tuổi của họ.-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Thiên Sơn

Thiên Sơn (tiếng Trung: 天山, bính âm: tiān shān; có nghĩa là "núi trời", tiếng Duy Ngô Nhĩ: تەڭرىتاغ Tengri Tagh), là một dãy núi nằm ở khu vực Trung Á, về phía bắc và phía tây của sa mạc Taklamakan trong khu vực biên giới của Kazakhstan, Kyrgyzstan và khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở phía tây bắc Trung Quốc.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Thiên Sơn · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Thiểm Tây · Xem thêm »

Tiếng Duy Ngô Nhĩ

Tiếng Duy Ngô Nhĩ hay tiếng Uyghur (Уйғур тили, Uyghur tili, Uyƣur tili hay, Уйғурчә, Uyghurche, Uyƣurqə) là ngôn ngữ chính thức của người Duy Ngô Nhĩ với khoảng hơn 10 triệu người nói tại khu tự trị Tân Cương.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Tiếng Duy Ngô Nhĩ · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Toàn Chân đạo

Vương Trùng Dương Vương Trùng Dương và Toàn Chân thất tử, tranh vẽ trên tường am Trường Xuân tại Vũ Hán Toàn Chân đạo (全真道), hay Toàn Chân giáo (全真教) (nghĩa là giáo phái toàn hảo) là tên một giáo phái của Đạo giáo do đạo sĩ Vương Trùng Dương sáng lập.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Toàn Chân đạo · Xem thêm »

Trung Đô

Trung Đô có thể là.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Trung Đô · Xem thêm »

Vũ Hán

Cổ kính và hiện đại. Vũ Hán (tiếng Hoa giản thể: 武汉; tiếng Hoa phồn thể: 武漢; pinyin: Wǔhàn; phát âm) là thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Vũ Hán · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Vương Trùng Dương

Vương Trùng Dương (1113 - 1170) là một đạo sỹ sống vào đời nhà Tống.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và Vương Trùng Dương · Xem thêm »

1148

Năm 1148 trong lịch Julius.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và 1148 · Xem thêm »

1188

Năm 1188 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và 1188 · Xem thêm »

1190

Năm 1190 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và 1190 · Xem thêm »

1219

Năm 1219 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và 1219 · Xem thêm »

1220

Năm 1220 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và 1220 · Xem thêm »

1223

Năm 1223 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và 1223 · Xem thêm »

1224

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và 1224 · Xem thêm »

1227

1227 là một năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và 1227 · Xem thêm »

15 tháng 5

Ngày 15 tháng 5 là ngày thứ 135 (136 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và 15 tháng 5 · Xem thêm »

23 tháng 7

Ngày 23 tháng 7 là ngày thứ 204 (205 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và 23 tháng 7 · Xem thêm »

7 tháng 3

Ngày 7 tháng 3 là ngày thứ 66 (67 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Khâu Xứ Cơ và 7 tháng 3 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Khưu Xứ Cơ, Trường Xuân tử.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »