Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khu tự trị Tây Tạng

Mục lục Khu tự trị Tây Tạng

Khu tự trị Tây Tạng (tiếng Tạng: བོད་རང་སྐྱོང་ལྗོངས་; Wylie: Bod-rang-skyong-ljongs; tiếng Trung giản thể: 西藏自治区; tiếng Trung phồn thể: 西藏自治區; bính âm: Xīzàng Zìzhìqū) là một đơn vị hành chính cấp tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

63 quan hệ: Aksai Chin, Amdo, Đạt-lai Lạt-ma, Địa cấp thị, Ấn Độ Dương, Ü-Tsang, Bính âm Hán ngữ, Bhutan, Brahmaputra, Cam Túc, Cao nguyên Thanh Tạng, Chữ Hán, Chữ Hán giản thể, Chữ Hán phồn thể, Chữ Tạng, Che Dalha, Cung điện Potala, Everest, Gar, Hợp nhất Tây Tạng vào Trung Quốc, Hồ Cẩm Đào, Kham, Khu hành chính cấp địa, Khu tự trị (Trung Quốc), Lhasa, Myanmar, Nagqu, Nagqu (huyện), Namtso, Nêdong, Nepal, Ngari, Ngô Anh Kiệt, Người Hán, Người Hồi, Người Lhoba, Người Monpa, Người Salar, Người Tạng, Nyingchi, Nyingchi (huyện), Pháp, Phật giáo Tây Tạng, Phương pháp chuyển tự Wylie, Qamdo, Qamdo (huyện), Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Sông Ấn, Sông Thanlwin, Sơn Nam, Tây Tạng, ..., Tây Tạng, Tứ Xuyên, Tỉnh (Trung Quốc), Thanh Hải (định hướng), Thành Quan, Lhasa, Tiếng Tạng tiêu chuẩn, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn, Trung Quốc, Trường Giang, Vân Nam, Xigazê, Xigazê (thành phố). Mở rộng chỉ mục (13 hơn) »

Aksai Chin

Aksai Chin (tiếng Trung: 阿克赛钦; bính âm: Ākèsàiqīn, Hán Việt: A Khắc Tái Khâm, Hindi: अक्साई चिन, tiếng Urdu: اکسائی چن) là một trong hai khu vực tranh chấp giữa Trung Quốc và Ấn Độ, ngoài Aksai Chin thì vùng tranh chấp còn lại Arunachal Pradesh.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Aksai Chin · Xem thêm »

Amdo

Vị trí của Amdo Amdo (tiếng Tạng: ཨ༌མདོ, chuyển tự tiếng Trung: 安多, Pinyin: Ānduō) là một trong ba bang truyền thống của Tây Tạng, hai bang kia là Ü-Tsang và Kham; đây là nơi sinh của Tenzin Gyatso.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Amdo · Xem thêm »

Đạt-lai Lạt-ma

Đạt-lại Lạt-ma (tiếng Tây Tạng: ཏཱ་ལའི་བླ་མ་) hay Đạt-lai Lạt-ma hay Đa Lai La Ma là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường phái Cách-l.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Đạt-lai Lạt-ma · Xem thêm »

Địa cấp thị

Địa cấp thị (地级市; bính âm: dìjí shì) là một đơn vị hành chính cấp địa khu (地区级, địa khu cấp hay 地级, địa cấp) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Địa cấp thị · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Ü-Tsang

Vị trí của Ü-Tsang Ü-Tsang (tiếng Tây Tạng: དབུས་གཙང་, Wylie: Dbus-gtsang,, Hán-Việt: Vệ Tạng), hay Tsang-Ü, là một trong tỉnh truyền thống của Tây Tạng, hai tỉnh kia là Amdo và Kham.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Ü-Tsang · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bhutan

Bhutan (phiên âm tiếng Việt: Bu-tan), tên chính thức là Vương quốc Bhutan (druk gyal khap), là một quốc gia nội lục tại miền đông Dãy Himalaya thuộc Nam Á. Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, đông và tây.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Bhutan · Xem thêm »

Brahmaputra

Sông Yarlung Tsangpo ở Tây Tạng. Brahmaputra Một ngư dân trên thuyền độc mộc ở Chitwan. Brahmaputra là một trong những con sông lớn của châu Á chảy qua Tây Tạng, Ấn Độ, Bangladesh và đổ ra vịnh Bengal.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Brahmaputra · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Cam Túc · Xem thêm »

Cao nguyên Thanh Tạng

Hình vệ tinh NASA chụp phần phía nam cao nguyên Thanh Tạng Cao nguyên Thanh Tạng (gọi tắt trong tiếng Trung Quốc của cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng) hay cao nguyên Tây Tạng (25~40 độ vĩ bắc, 74-104 độ kinh đông) là một vùng đất rộng lớn và cao nhất Trung Á cũng như thế giới, với độ cao trung bình trên 4.500 mét so với mực nước biển, bao phủ phần lớn khu tự trị Tây Tạng và tỉnh Thanh Hải của Trung Quốc cũng như Ladakh tại Kashmir của Ấn Đ. Nó chiếm một khu vực với bề rộng và dài vào khoảng 1.000 và 2.500 cây số.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Cao nguyên Thanh Tạng · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Chữ Hán giản thể · Xem thêm »

Chữ Hán phồn thể

Chữ Hán phồn thể 繁體漢字 hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Chữ Hán phồn thể · Xem thêm »

Chữ Tạng

Hệ chữ Tạng là một hệ chữ abugida được dùng để viết các ngôn ngữ Tạng như tiếng Tạng, cũng như tiếng Dzongkha, tiếng Sikkim, tiếng Ladakh, và đôi khi tiếng Balti.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Chữ Tạng · Xem thêm »

Che Dalha

Che Dalha (phiên âm Hán-Việt: Tề Trát Lạp; sinh tháng 8 năm 1958) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Che Dalha · Xem thêm »

Cung điện Potala

Chùa Đại Chiêu - quần thể di tích được Unesco công nhận là di sản văn hóa Cung điện Potala (tiếng Tạng: པོ་ཏ་ལ།) nằm ở Lhasa, khu tự trị Tây Tạng, đã từng là nơi ở của các đời Đạt-lai Lạt-ma cho đến Đạt-lai Lạt-ma thứ 14 thì lưu vong sang Dharamsala, Ấn Độ sau một cuộc khởi nghĩa thất bại vào năm 1959.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Cung điện Potala · Xem thêm »

Everest

Quang cảnh không gian núi Everest nhìn từ phương nam Đỉnh Everest (tên khác: đỉnh Chomolungma) là đỉnh núi cao nhất trên Trái Đất khi so với mực nước biển, tính đến thời điểm hiện tại là 8848 mét, nó đã giảm độ cao 2,4 xentimet sau trận động đất tại Nepal ngày 25/04/2015 và đã dịch chuyển 3 cm về phía tây nam.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Everest · Xem thêm »

Gar

Gar (Hán Việt: Cát Nhĩ huyện) là một huyện của địa khu Ngari (A Lý), khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Gar · Xem thêm »

Hợp nhất Tây Tạng vào Trung Quốc

Quá trình hợp nhất Tây Tạng vào Trung Quốc, còn được gọi theo sử học Trung Quốc là Giải phóng Hòa bình Tây Tạng (中國侵略西藏) là chỉ việc Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thông qua hành động quân sự và đàm phán, đưa Tây Tạng vào phạm vi thống trị của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm 1951.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Hợp nhất Tây Tạng vào Trung Quốc · Xem thêm »

Hồ Cẩm Đào

Hồ Cẩm Đào (sinh ngày 21 tháng 12 năm 1942) là một cựu chính trị gia Trung Quốc.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Hồ Cẩm Đào · Xem thêm »

Kham

Vị trí của Kham Kham (tiếng Tây Tạng: ཁམས; chuyển tự Wylie: Khams; chữ Hán giản thể: 康巴; Pinyin: Kāngbā), là một vùng hiện này được chia ra giữa các đơn vị cấp tỉnh của Trung Quốc là Khu tự trị Tây Tạng, và Tứ Xuyên nơi dân tộc Khampa, một phân nhóm của dân tộc Tây Tạng đang sinh sống.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Kham · Xem thêm »

Khu hành chính cấp địa

Khu hành chính cấp địa (Trung văn phồn thể: 地級行政區; Trung văn giản thể: 地级行政区, âm Hán Việt: địa cấp hành chính khu) là đơn vị khu hoạch hành chính cấp hai thường quy trong khu hoạch hành chính hiện hành của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Khu hành chính cấp địa · Xem thêm »

Khu tự trị (Trung Quốc)

Khu tự trị của Trung Quốc (phồn thể: 自治區, giản thể: 自治区, bính âm: zīzhìqù) là các đơn vị hành chính tương đương tỉnh và là nơi các sắc tộc thiểu số ở Trung Quốc có số lượng lớn trong đó có một sắc tộc thiểu số nào đó có số lượng vượt trội.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Khu tự trị (Trung Quốc) · Xem thêm »

Lhasa

Lhasa (Hán Việt: Lạp Tát), đôi khi được viết là Llasa, là thủ đô truyền thống của Tây Tạng và hiện nay là thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Lhasa · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Myanmar · Xem thêm »

Nagqu

Địa khu Nagqu tại Khu tự trị Tây Tạng Nagqu (Hán Việt:Na Khúc địa khu) là địa khu có diện tích lớn nhất tại Khu tự trị Tây Tạng.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Nagqu · Xem thêm »

Nagqu (huyện)

Nagqu (Hán Việt: Na Khúc huyện) là một huyện của địa khu Nagqu (Na Khúc), khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Nagqu (huyện) · Xem thêm »

Namtso

Namtso hoặc hồ Nam (tên chính thức Nam Co; Tengri Nor; nghĩa là hồ Thiên Đường, Nạp Mộc Thác) là một hồ nước trên núi cao tại khu vực ranh giới giữa huyện Damxung của thành phố Lhasa và huyện Baingoin của địa khu Nagqu tại Khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc, cách về phía bắc tây bắc của trung tâm Lhasa.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Namtso · Xem thêm »

Nêdong

Nêdong (Hán Việt: Nãi Đông huyện) là một huyện của địa khu Sơn Nam (Lhoka), khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Nêdong · Xem thêm »

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á. Dân số quốc gia Himalaya này đạt 26,4 triệu vào năm 2011, sống trên lãnh thổ lớn thứ 93 thế giới.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Nepal · Xem thêm »

Ngari

Đại khu Ngari thuộc Khu tự trị Tây Tạng Ngari (Tạng:; Wylie: mnga' ris sa khul; Trung văn giản thể: 阿里地区; phồn thể: 阿里地區; bính âm: Ālǐ Dìqū; Hán Việt: A Lý địa khu) là một đơn vị hành chính của Khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Ngari · Xem thêm »

Ngô Anh Kiệt

Ngô Anh Kiệt (sinh tháng 12 năm 1956) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Ngô Anh Kiệt · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Người Hán · Xem thêm »

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Người Hồi · Xem thêm »

Người Lhoba

Người Lhoba (Giản thể: 珞巴, Lạc Ba) là một thuật ngữ có nguồn gốc chưa rõ ràng, họ có thể là một nhóm người pha trộn giữa các bộ lạc thuộc Nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến sống tại hay xung quanh "Pemako" (một khu vực ở đông nam Tây Tạng), bao gồm các huyện Mainling, Mêdog, Zayü của châu Nyingchi và huyện Lhünzê của châu Shannan.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Người Lhoba · Xem thêm »

Người Monpa

Người Monpa (མོན་པ།) मोनपा, Tiếng Trung: 门巴族) là một dân tộc sinh sống chủ chủ yếu tại bang Arunachal Pradesh đông bắc Ấn Độ. Họ cũng được công nhận là một trong 56 dân tộc chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Tại Ấn Độ, người Monpa có khoảng 50.000 người, tập trung ở các quận Tawang và Tây Kameng của bang Arunachal Pradesh. Khoảng 25.000 người Monpa sống ở huyện Cuona tại Khu tự trị Tây Tạng, tại nơi đây họ được gọi là Menba (Giản thể: 门巴族, Phồn thể: 門巴族, Bính âm:Ménbāzú, Hán Việt: Môn Ba tộc). Tại Bhutan dân số của dân tộc này là 2.500 người Họ có quan hệ gần gũi với người Sharchop tại Bhutan. Tiếng Monpa thuộc Nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến, nhưng có sự khác biệt đáng kể so với phương ngữ Đông Tạng. Tiếng Monpa được viết bằng Chữ Tạng. Người Monpa dược chia thành 6 phân nhóm dựa theo sự biến đổi ngôn ngữ, đó là.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Người Monpa · Xem thêm »

Người Salar

Người Salar (Salar: Salır, Tiếng Trung: 撒拉族, bính âm: Sālāzú, Hán Việt: Tát Lạp tộc) là một dân tộc Turk.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Người Salar · Xem thêm »

Người Tạng

Người Tạng hay người Tây Tạng là một dân tộc bản địa tại Tây Tạng, vùng đất mà ngày nay hầu hết thuộc chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Người Tạng · Xem thêm »

Nyingchi

Nyingchi Prefecture in the Khu tự trị Tây Tạng Nyingchi (ཉིང་ཁྲི་ས་ཁུལ་; Wylie: nying-khri sa khul;, Hán Việt:Lâm Tri địa khu) là một đơn vị hành chính tại đông nam Khu tự trị Tây Tạng tại Trung Quốc.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Nyingchi · Xem thêm »

Nyingchi (huyện)

Nyingchi, (Hán Việt: Lâm Tri huyện) là một huyện của địa khu Nyingchi (Lâm Tri), khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Nyingchi (huyện) · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Pháp · Xem thêm »

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Phật giáo Tây Tạng · Xem thêm »

Phương pháp chuyển tự Wylie

Phương pháp chuyển tự Wylie là một phương pháp chuyển tự được dùng để biến các văn kiện đã được viết dưới dạng hoa văn của tiếng Tây Tạng sang dạng dùng các ký tự Latinh.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Phương pháp chuyển tự Wylie · Xem thêm »

Qamdo

Địa khu Qamdo tại Khu tự trị Tây Tạng Qamdo (Hán Việt:Xương Đô địa khu) là một đơn vị hành chính tại miền đông Khu tự trị Tây Tạng, bao gồm trấn Qamdo.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Qamdo · Xem thêm »

Qamdo (huyện)

Qamdo (Hán Việt: Xương Đô huyện) là huyện trung tâm của địa khu Qamdo (Xương Đô), khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Qamdo (huyện) · Xem thêm »

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Sông Ấn

Sông Ấn Độ gọi tắt là Sông Ấn (Sindh darya), còn được ghi lại là Sindhu (tiếng Phạn), Sinthos (tiếng Hy Lạp), và Sindus (tiếng Latinh), là con sông chính của Pakistan.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Sông Ấn · Xem thêm »

Sông Thanlwin

Dòng chảy của sông ThanlwinSông Thanlwin (tên cũ dùng trước năm 1991 là sông Salween) là một dòng sông lớn của châu Á chảy qua các nước Trung Quốc, Myanma, Thái Lan.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Sông Thanlwin · Xem thêm »

Sơn Nam, Tây Tạng

Sơn Nam (Sơn nam địa khu) hay Lhoka (là một địa khu ở khu vực đông nam của Khu tự trị Tây Tạng. Địa khu Sơn Nam có Sân bay Lhasa Gonggar gần trấn Gonggar. Nằm ở trung và hạ phần của Thung lũng Yarlung cổ, được tạo thành bởi Sông Yarlung Zangbo, địa khu Sơn Nam được coi là vùng đất khai sinh của văn minh Tây Tạng. Nó có ranh giới với Lhasa ở phía bắc, Nyingchi ở phía đông, Xigazê ở phía tây, và có biên giới quốc tế với Ấn Độ và Bhutan ở phía nam. Địa khu có chiếu dài từ đông sang tây và từ bắc xuống nam. Địa khu là nơi trồng trọt đầu tiên, cung điện đầu tiên và tu viện Phật giáo đầu tiên của toàn Tay Tạng. Ngoài ra đây cũng là nơi bắt nguồn của ca kịch Tạng. Người Tạng chiếm 98% cư dân và 2% là các dân tộc Hán, Hồi, Monba, Lhoba và một số dân tộc khác. Thủ phủ của địa khu là trấn Tsetang, cách Lhasa 183 km. Địa khu Sơn Nam có diện tích, bao gồm gần như toàn bộ bang Arunachal Pradesh ở đông bắc Ấn Độ và là khu vực tranh chấp giữa Ấn Đôh và Trung Quốc. Cao độ trung bình của địa khu là. Dân số của địa khu vào năm 2007 là 330.100 người. Không chỉ có di tích lịch sử, địa khu cũng là nơi thịnh vượng nhất tại Tây Tạng.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Sơn Nam, Tây Tạng · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Tây Tạng · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Tỉnh (Trung Quốc)

Tỉnh (tiếng Trung: 省, bính âm: shěng, phiên âm Hán-Việt: tỉnh) là một đơn vị hành chính địa phương cấp thứ nhất (tức là chỉ dưới cấp quốc gia) của Trung Quốc, ngang cấp với các thành phố trực thuộc trung ương.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Tỉnh (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thanh Hải (định hướng)

Thanh Hải có thể là một trong các nội dung sau.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Thanh Hải (định hướng) · Xem thêm »

Thành Quan, Lhasa

Thành Quan (/Chingoinqü) là một khu (quận) của địa cấp thị Lhasa, Khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Thành Quan, Lhasa · Xem thêm »

Tiếng Tạng tiêu chuẩn

Tiếng Tạng chuẩn là dạng ngôn ngữ Tạng được nói phổ biến nhất.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Tiếng Tạng tiêu chuẩn · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn

Bản đồ các phương ngôn tiếng Hán tại Trung Quốc. Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn dựa phần lớn trên phương ngôn Quan thoại. Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn hay tiếng Hán Tiêu chuẩn (tiếng Trung: 標準漢語, âm Hán Việt: Tiêu chuẩn Hán ngữ) là một dạng tiếng Trung được chuẩn hóa và được chấp nhận là ngôn ngữ chính thức của Trung Quốc và Đài Loan.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Trường Giang · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Vân Nam · Xem thêm »

Xigazê

Tu viện Sakya Xigazê, Hán Việt: Nhật Khách Tắc) là một địa khu của Khu tự trị Tây Tạng tại Trung Quốc. Trung tâm hành chính của địa khu là thành phố Xigazê. Về mặt lịch sử, hầu hết địa khu từng là một phần của Tỉnh Tsang thuộc Tây Tạng cũ.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Xigazê · Xem thêm »

Xigazê (thành phố)

Xigazê, hay còn được gọi là Shigatse;, Hán Việt: Nhật Khách Tắc), là một đô thị cấp huyện và là thành phố lớn thứ hai tại khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc, đô thị có tổng số dân là 92000, nằm cách về phía tây nam của thủ phủ của khu tự trị là Lhasa và cách về phía tây bắc của Gyantse. Thành phố là thủ phủ của địa khu Xigazê. Thành phố nằm trên độ cao và là nơi hợp lưu của sông Yarlung Zangbo (thượng lưu sông Brahmaputra) và sông Nyang (Nyanchue) ở miền tây Tây Tạng và từng là thủ phủ trước đây của tỉnh Ü-Tsang.

Mới!!: Khu tự trị Tây Tạng và Xigazê (thành phố) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Vùng tự trị Tây Tạng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »