Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Jean-Baptiste Lamarck

Mục lục Jean-Baptiste Lamarck

Jean-Baptiste Pierre Antoine de Monet, Chevalier de Lamarck (1 tháng 8 năm 1744 – 18 tháng 12 năm 1829), hay Lamarck, là nhà tự nhiên học người Pháp.

35 quan hệ: Acropora lamarcki, Agaricia lamarcki, Antoine Lavoisier, Étienne Geoffroy Saint-Hilaire, Bazentin, Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia Pháp, Bursa lamarckii, Cambridge University Press, Carinaria lamarckii, Charles Darwin, Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa tự nhiên (triết học), DNA, Erosaria lamarckii, Giả kim thuật, Học viện, Marginella lamarcki, Monaco, Morum purpureum, Mycetophyllia lamarckiana, Nguồn gốc các loài, Người lính, Nhà xuất bản Đại học Chicago, Olencira lamarckii, Paris, Pháp, Phổ (quốc gia), Picardie, Sinh học phân tử, Thực vật học, Tiến hóa, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp, Vườn bách thảo Paris, Y học.

Acropora lamarcki

Acropora lamarcki là một loài san hô trong họ Acroporidae.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Acropora lamarcki · Xem thêm »

Agaricia lamarcki

Agaricia lamarcki là một loài san hô trong họ Agariciidae.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Agaricia lamarcki · Xem thêm »

Antoine Lavoisier

Antoine Laurent de Lavoisier (Phiên âm tiếng Việt:La-voa-diê) (26 tháng 8 năm 1743 - 8 tháng 5 năm 1794) là một trong những nhà hóa học vĩ đại nhất trong lịch s. Ông đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho lịch sử hóa học như việc tìm ra định luật bảo toàn khối lượng, việc đề ra lý thuyết về sự ôxi hóa các chất năm 1777 đã đập tan sự thống trị từ nhiều thế kỷ trước đó của thuyết nhiên tố do Georg Ernst Stahl đề xuất.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Antoine Lavoisier · Xem thêm »

Étienne Geoffroy Saint-Hilaire

Étienne Geoffroy Saint-Hilaire (15 tháng 4 năm 1772 - 19 tháng 6 năm 1844) là một nhà tự nhiên học người Pháp thiết lập nguyên tắc "thống nhất về thành phần".

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Étienne Geoffroy Saint-Hilaire · Xem thêm »

Bazentin

Bazentin là một thị trấn ở tỉnh Somme trong vùng Hauts-de-France, Pháp.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Bazentin · Xem thêm »

Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia Pháp

Bảo tàng quốc gia lịch sử tự nhiên (tiếng Pháp: Muséum national d'histoire naturelle) là một cơ quan của Pháp có nhiệm vụ nghiên cứu và phổ biến các kiến thức về tự nhiên.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia Pháp · Xem thêm »

Bursa lamarckii

Bursa lamarckii, tên tiếng Anh: Lamarck's frog shell, là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Bursidae.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Bursa lamarckii · Xem thêm »

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Cambridge University Press · Xem thêm »

Carinaria lamarckii

Carinaria lamarckii là một loài sea gastropod, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Carinariidae.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Carinaria lamarckii · Xem thêm »

Charles Darwin

Charles Robert Darwin (12 tháng 2 năm 1809 – 19 tháng 4 năm 1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Charles Darwin · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy vật

Trong triết học, chủ nghĩa duy vật là một hình thức của chủ nghĩa duy vật lý (physicalism) với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Chủ nghĩa duy vật · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự nhiên (triết học)

Chủ nghĩa tự nhiên triết học đã được miêu tả theo nhiều kiểu.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Chủ nghĩa tự nhiên (triết học) · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và DNA · Xem thêm »

Erosaria lamarckii

Erosaria lamarckii, tên tiếng Anh: Lamarck's Cowrie, là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Cypraeidae, họ ốc sứ.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Erosaria lamarckii · Xem thêm »

Giả kim thuật

"Renel the Alchemist", by Sir William Douglas, 1853 Giả kim thuật là một truyền thống triết học và tiền khoa học được thực hành khắp châu Âu, Ai Cập và châu Á. Mục đích của giả kim thuật là để làm sạch, trưởng thành và hoàn thiện một số đối tượng.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Giả kim thuật · Xem thêm »

Học viện

Khuôn viên Học viện Hải quân Hoa Kỳ. Học viện và viện hàn lâm đều có nghĩa là academy trong tiếng Anh (hay Ἀκαδημία trong tiếng Hy Lạp).

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Học viện · Xem thêm »

Marginella lamarcki

Marginella lamarcki là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Marginellidae, họ ốc mép.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Marginella lamarcki · Xem thêm »

Monaco

Monaco, tên chính thức là Thân vương quốc Monaco (tên gọi tiếng Việt phổ biến nhưng không chính xác: Công quốc Monaco, Principauté de Monaco; Tiếng Monaco: Principatu de Múnegu; Principato di Monaco; Principat de Mónegue), là một quốc gia-thành phố có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Monaco · Xem thêm »

Morum purpureum

Morum lamarckii là một loài ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển thuộc họ Harpidae, họ ốc đàn.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Morum purpureum · Xem thêm »

Mycetophyllia lamarckiana

Mycetophyllia lamarckiana là một loài san hô trong họ Mussidae.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Mycetophyllia lamarckiana · Xem thêm »

Nguồn gốc các loài

Nguồn gốc các loài (tiếng Anh: On the Origin of Species) của Charles Darwin (xuất bản năm 1859) có thể được coi là một trong các ấn phẩm khoa học tiêu biểu và là tác phẩm nòng cốt của ngành sinh học tiến hóa. Tên đầy đủ của cuốn sách là Về nguồn gốc các loài thông qua chọn lọc tự nhiên, hay việc gìn giữ các chủng ưu thế thông qua cuộc đấu tranh sinh tồn. Cuốn sách giới thiệu giả thuyết cho rằng quần thể các loài tiến hóa qua các thế hệ thông qua một quá trình chọn lọc tự nhiên. Điều này gây tranh cãi vì nó mâu thuẫn với các niềm tin tôn giáo lúc đó đặt bên dưới các giả thuyết về sinh vật học. Quyển sách của Darwin đã là tột đỉnh của bằng chứng mà ông đã tích lũy trước đó trong chuyến đi của ''Beagle'' vào thập niên 1830 và được mở rộng ra thông qua các cuộc điều tra và thí nghiệm kể từ khi ông quay về. Những ý tưởng tiến hóa khác nhau đã được đề xuất để giải thích những phát hiện mới trong sinh học. Vẫn có sự ủng hộ cho các ý tưởng này bên cạnh sự phản đối từ các nhà giải phẫu học ​​và công chúng, nhưng trong nửa đầu của thế kỷ 19, cơ sở khoa học Anh đã gắn liền với Giáo hội Anh Quốc, khi đó, khoa học là một phần của thuyết phiếm thần (thần học tự nhiên). Những ý tưởng về việc các loài có thể biến đổi đã gây tranh cãi vì chúng mâu thuẫn với niềm tin rằng các loài là bất biến trong một hệ thống đã được thiết kế và con người là độc nhất, không hề liên quan đến các loài động vật khác. Những hàm ý chính trị và thần học đã được tranh luận mạnh mẽ, nhưng quan điểm các loài có thể biến đổi đã không được chấp nhận bởi giới khoa học chính cống. Cuốn sách được viết cho độc giả không chuyên và thu hút sự quan tâm rộng rãi khi xuất bản. Darwin là một nhà khoa học nổi tiếng, những phát hiện của ông đã được xem xét nghiêm túc và bằng chứng ông đưa ra đã đưa đến các cuộc thảo luận khoa học, triết học và tôn giáo. Cuộc tranh luận về cuốn sách đã góp phần vào chiến dịch của T. H. Huxley và các thành viên khác của Hội X để thế tục hóa khoa học (tức là tập trung vào khoa học hơn là bàn luận triết học và tôn giáo) bằng cách cổ động chủ nghĩa tự nhiên. Trong vòng hai thập kỷ, đã có một sự công nhận rộng rãi trong giới khoa học rằng sự tiến hoá, với các nhánh phát sinh từ tổ tiên, đã diễn ra, nhưng các nhà khoa học đã chậm công nhận chọn lọc tự nhiên mà Darwin cho là thích hợp. Trong thời "Nhật thực của thuyết Darwin" từ những năm 1880 đến những năm 1930, nhiều cơ chế tiến hóa khác được đề xuất và vươn lên. Với sự phát triển của Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại trong những năm 1930 và 1940, ý tưởng Darwin về sự thích nghia tiến hóa thông qua chọn lọc tự nhiên đã trở thành trung tâm của lý thuyết tiến hóa hiện đại, và bây giờ nó đã trở thành khái niệm thống nhất của khoa học đời sống. Quyển sách này phù hợp cho cả độc giả không phải là chuyên gia và đã thu hút sự quan tâm rộng rãi khi xuất bản. Cuốn sách đã gây tranh cãi và đã tạo ra nhiều cuộc thảo luận về nền tảng tôn giáo, triết học và khoa học. Tranh cãi tạo hóa-tiến hóa đôi lúc gay gắt vẫn tiếp tục đến ngày nay.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Nguồn gốc các loài · Xem thêm »

Người lính

Hình chụp một binh lính quân Cờ Đen Bosnia. Người lính hay còn gọi bằng nhiều tên khác là binh sĩ, binh lính, quân lính, lính, lính tráng, sĩ tốt, quân nhân, chiến sĩ...

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Người lính · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Chicago

Nhà xuất bản Đại học Chicago là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất và lâu đời nhất ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Nhà xuất bản Đại học Chicago · Xem thêm »

Olencira lamarckii

Olencira lamarckii là một loài chân đều trong họ Cymothoidae.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Olencira lamarckii · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Paris · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Pháp · Xem thêm »

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Phổ (quốc gia) · Xem thêm »

Picardie

Picardie từng là một vùng của nước Pháp, bao gồm ba tỉnh: Aisne, Oise và Somme.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Picardie · Xem thêm »

Sinh học phân tử

Sinh học phân tử (Molecular Biology) là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ở mức độ phân t. Phạm vi nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp với các ngành khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Sinh học phân tử · Xem thêm »

Thực vật học

Gần như toàn bộ thức ăn chúng ta ăn (trực tiếp và gián tiếp) là từ cây cối. Đó là một lý do thực vật học trở thành môn học quan trọng để tìm hiểu và nghiên cứu. Thực vật học (từ tiếng Hy Lạp cổ đại βοτάνη botane, "đồng cỏ, cỏ, và từ tiếng βόσκειν boskein, "chăn nuôi") là một môn khoa học nghiên cứu về thực vật.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Thực vật học · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Tiến hóa · Xem thêm »

Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp

Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (tiếng Pháp: Centre National de la Recherche Scientifique), gọi tắt là CNRS là cơ quan nghiên cứu thuộc chính phủ lớn nhất tại Pháp và là cơ sở nghiên cứu khoa học cơ bản lớn nhất ở châu Âu.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Pháp

Viện Hàn lâm Khoa học Pháp (tiếng Pháp: Académie des sciences) là một hội học thuật được thành lập năm 1666 bởi Louis XIV theo đề nghị của Jean-Baptiste Colbert, để khuyến khích và bảo vệ tinh thần của nghiên cứu khoa học Pháp.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Viện Hàn lâm Khoa học Pháp · Xem thêm »

Vườn bách thảo Paris

Bảo tàng quốc gia Lịch sử tự nhiên nằm trong vườn bách thảo Vườn bách thảo Paris (tiếng Pháp: Jardin des plantes) là một khu vườn thực vật được mở cửa cho công chúng, nằm tại Quận 5 thành phố Paris.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Vườn bách thảo Paris · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Mới!!: Jean-Baptiste Lamarck và Y học · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Jean-Baptiste de Lamarck.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »