Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Jammu và Kashmir

Mục lục Jammu và Kashmir

Jammu and Kashmir (thường được rút ngắn thành 'J&K') là một bang miền Bắc Ấn Độ, với phần lớn lãnh thổ năm trong dãy Himalaya.

27 quan hệ: Aksai Chin, Azad Kashmir, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Bắc Ấn Độ, Danh sách bang của Ấn Độ theo dân số, Danh sách bang của Ấn Độ theo diện tích, Giờ chuẩn Ấn Độ, Gilgit-Baltistan, Himachal Pradesh, Himalaya, Jammu, Nai Kashmir, Ngôn ngữ chính thức, Pakistan, Phân cấp hành chính Ấn Độ, Phật giáo, Punjab (Ấn Độ), Sếu cổ đen, Sen hồng, Srinagar, Tây Tạng, Tiếng Hindi, Tiếng Kashmir, Tiếng Punjab, Tiếng Urdu, Trung Quốc.

Aksai Chin

Aksai Chin (tiếng Trung: 阿克赛钦; bính âm: Ākèsàiqīn, Hán Việt: A Khắc Tái Khâm, Hindi: अक्साई चिन, tiếng Urdu: اکسائی چن) là một trong hai khu vực tranh chấp giữa Trung Quốc và Ấn Độ, ngoài Aksai Chin thì vùng tranh chấp còn lại Arunachal Pradesh.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Aksai Chin · Xem thêm »

Azad Kashmir

Azad Jammu và Kashmir (آزاد جموں و کشمیر azaad jammu o- kashmir; AJK) hay gọi tắt là Azad Kashmir (nghĩa là "Kashmir Tự do"), là thực thể chính trị phía nam của phần do Pakistan quản lý tại khu vực tranh chấp Jammu và Kashmir.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Azad Kashmir · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Bắc Ấn Độ

Bắc Ấn Độ và ranh giới theo các cách định nghĩa khác nhau. Bắc Ấn Độ là khu vực phía Bắc của Ấn Độ nhưng ranh giới được xác định lỏng lẻo.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Bắc Ấn Độ · Xem thêm »

Danh sách bang của Ấn Độ theo dân số

n Độ là một liên bang gồm 29 bang và 7 lãnh thổ liên bang.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Danh sách bang của Ấn Độ theo dân số · Xem thêm »

Danh sách bang của Ấn Độ theo diện tích

Hạngtrong bản đồBangDiện tích (km²) 122 Rajasthan342.236 214 Madhya Pradesh308.144 315 Maharashtra307.713 41 Andhra Pradesh275.068 527 Uttar Pradesh238.566 610 Jammu and Kashmir222.236 77 Gujarat196.024 812 Karnataka191.791An overview of Karnataka is provided in 920 Orissa155.707 105 Chhattisgarh135.194 1124 Tamil Nadu130.058 124 Bihar94.164 1328 West Bengal88.752 142 Arunachal Pradesh83.743 1511 Jharkhand79.700 163 Assam78.483 179 Himachal Pradesh55.673 1826 Uttaranchal53.566 1921 Punjab50.362 208 Haryana44.212 2113 Kerala38.863 2217 Meghalaya22.429 2316 Manipur22.327 2418 Mizoram21.081 2519 Nagaland16.579 2625 Tripura10.492 27(A) Andaman and Nicobar Islands8.249 2823 Sikkim7.096 296 Goa3.702 30(G) Delhi1.483 31(F) Pondicherry492 32(C) Dadra and Nagar Haveli491 33(B) Chandigarh144 34(D) Daman and Diu122 35(E) Lakshadweep32.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Danh sách bang của Ấn Độ theo diện tích · Xem thêm »

Giờ chuẩn Ấn Độ

IST trong mối quan hệ với các quốc gia láng giềng Giờ chuẩn Ấn Độ (IST) là giờ được quan sát khắp Ấn Độ và Sri Lanka, mốc giờ là UTC+05:30.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Giờ chuẩn Ấn Độ · Xem thêm »

Gilgit-Baltistan

Gilgit-Baltistan (Urdu:, Balti: གིལྒིཏ་བལྟིསྟན, trước đây gọi là Các khu vực phía bắc (شمالی علاقہ جات)), là thực thể chính trị nằm ở vùng Kashmir do Pakistan kiểm soát.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Gilgit-Baltistan · Xem thêm »

Himachal Pradesh

Himachal Pradesh là một bang tọa lạc ở miền Bắc Ấn Đ. Nó giáp với Jammu và Kashmir về phía bắc, Punjab và Chandigarh về phía tây, Haryana về phía tây nam, Uttarakhand về phía đông nam và khu tự trị Tây Tạng (Trung Quốc) về phía đông.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Himachal Pradesh · Xem thêm »

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Himalaya · Xem thêm »

Jammu

Jammu là một thành phố và là nơi đặt ủy ban đô thị (municipal committee) của quận Jammu thuộc bang Jammu và Kashmir, Ấn Đ.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Jammu · Xem thêm »

Nai Kashmir

Nai Kashmir (Danh pháp khoa học: Cervus canadensis hanglu) còn gọi là Hangul là một phân loài của loài nai sừng xám Bắc Mỹ bản địa của Ấn Độ, đặc biệt là ở Jammu và Kashmir, nơi nó là động vật biểu tượng quốc gia.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Nai Kashmir · Xem thêm »

Ngôn ngữ chính thức

Ngôn ngữ chính thức là ngôn ngữ đã được xác nhận tình trạng pháp lý riêng tại mỗi quốc gia, mỗi tiểu bang, lãnh thổ hay tổ chức.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Ngôn ngữ chính thức · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Pakistan · Xem thêm »

Phân cấp hành chính Ấn Độ

Các địa phương của Ấn Độ về cơ bản được chia thành 4 cấp.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Phân cấp hành chính Ấn Độ · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Jammu và Kashmir và Phật giáo · Xem thêm »

Punjab (Ấn Độ)

Punjab là một bang miền Bắc Ấn Độ, là một phần của vùng Punjab lớn hơn.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Punjab (Ấn Độ) · Xem thêm »

Sếu cổ đen

Sếu cổ đen (danh pháp khoa học: Grus nigricollis) là một loài chim trong họ Sếu.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Sếu cổ đen · Xem thêm »

Sen hồng

Sen (tên khoa học: Nelumbo nucifera), còn gọi là là sen hồng, là một loài thực vật thuỷ sinh thân thảo sống lâu năm thuộc chi sen.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Sen hồng · Xem thêm »

Srinagar

Srinagar (tiếng Urdu: سرینگر; tiếng Kashmir: سِرېنَگَر सिरीनगर), là thủ phủ mùa hè của bang Jammu và Kashmir ở Ấn Độ, và tọa lạc trong Thung lũng Kashmir.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Srinagar · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Tây Tạng · Xem thêm »

Tiếng Hindi

Hindi (Devanagari: हिन्दी, IAST: Hindī), or Modern Standard Hindi (Devanagari: मानक हिन्दी, IAST: Mānak Hindī) là dạng được tiêu chuẩn hóa và Phạn hóa của tiếng Hindustan.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Tiếng Hindi · Xem thêm »

Tiếng Kashmir

Tiếng Kashmir (कॉशुर, کأشُر Koshur) là một ngôn ngữ trong ngữ chi Indo-Arya thuộc ngữ tộc Indo-Iran của Ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Tiếng Kashmir · Xem thêm »

Tiếng Punjab

Tiếng Punjab (Shahmukhi: پنجابی; Gurmukhi: ਪੰਜਾਬੀ) là một ngôn ngữ Ấn-Arya được nói bởi hơn 100 triệu người bản ngữ toàn cầu, khiến nó trở thành ngôn ngữ được nói phổ biến thứ 11 (2015) trên thế giới.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Tiếng Punjab · Xem thêm »

Tiếng Urdu

Tiếng Urdu (اُردُو ALA-LC:, hay tiếng Urdu chuẩn hiện đại) là ngữ tầng (register) chuẩn hóa và Ba Tư hóa của tiếng Hindustan.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Tiếng Urdu · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Jammu và Kashmir và Trung Quốc · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Jammu & Kashmir, Jammu and Kashmir.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »