Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hiệp ước München

Mục lục Hiệp ước München

Hiệp ước München, hoặc Hiệp ước Munich, là bản hiệp ước được ký kết tại München vào rạng sáng ngày 30 tháng 9 (song ghi ngày 29), 1938 giữa bốn cường quốc: Anh, Pháp, Đức Quốc xã và Ý. Hiệp ước cho phép Đức sáp nhập những phần đất ở Tiệp Khắc, nơi đa số dân Đức ở vào nước mình, gọi đó là vùng đất "Sudetenland".

61 quan hệ: Adolf Hitler, Alfred Jodl, Anh, Áo, Đế quốc Đức, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đức, Đức Quốc Xã, Ý, Édouard Daladier, Bayern, Benito Mussolini, Berlin, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Erich von Manstein, Habsburg, Iosif Vissarionovich Stalin, Joachim von Ribbentrop, Liên Xô, München, Nam Tư, Neville Chamberlain, Nga, Người Đức, Người Hungary, Người Séc, Pháp, Praha, România, Sự phản bội của phương Tây, Sudetenland, Tòa án Nürnberg, Thủ tướng Đức, Tiếng Anh, Tiếng Đức, Tiếng Ý, Tiếng Pháp, Tiệp Khắc, Trung Âu, Tuyến phòng thủ Maginot, Vương quốc Anh, Wilhelm II, Hoàng đế Đức, Wilhelm Keitel, 1 tháng 10, 10 tháng 10, 15 tháng 9, 1933, 1938, 1945, 20 tháng 11, ..., 20 tháng 5, 21 tháng 9, 23 tháng 9, 26 tháng 9, 27 tháng 9, 28 tháng 3, 28 tháng 9, 29 tháng 9, 30 tháng 9, 5 tháng 10, 9 tháng 5. Mở rộng chỉ mục (11 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Hiệp ước München và Adolf Hitler · Xem thêm »

Alfred Jodl

Alfred Jodl (10 tháng 5 1890 – 16 tháng 10 1946) là sĩ quan chỉ huy cao cấp của quân đội Đức Quốc xã, giữ chức tư lệnh hành quân của bộ tư lệnh quân đội Đức, phụ tá Wilhelm Keitel.

Mới!!: Hiệp ước München và Alfred Jodl · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Hiệp ước München và Anh · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Hiệp ước München và Áo · Xem thêm »

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Hiệp ước München và Đế quốc Đức · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Hiệp ước München và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Hiệp ước München và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Hiệp ước München và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Hiệp ước München và Ý · Xem thêm »

Édouard Daladier

Édouard Daladier (18 tháng 6 năm 1884 - 10 tháng 10 năm 1970) là một chính trị gia cấp tiến của Pháp và là Thủ tướng của Pháp vào đầu Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Hiệp ước München và Édouard Daladier · Xem thêm »

Bayern

Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).

Mới!!: Hiệp ước München và Bayern · Xem thêm »

Benito Mussolini

Benito Amilcare Andrea Mussolini (phiên âm tiếng Việt: Bê-ni-tô Mu-xô-li-ni; phát âm tiếng Ý:; 29 tháng 7 năm 1883 – 28 tháng 4 năm 1945) là thủ tướng độc tài cai trị phát xít Ý với một thể chế quốc gia, quân phiệt và chống Cộng sản dựa trên hệ thống tuyên truyền và kềm kẹp khắc nghiệt.

Mới!!: Hiệp ước München và Benito Mussolini · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Hiệp ước München và Berlin · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Hiệp ước München và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Erich von Manstein

Erich von Manstein (24 tháng 11 năm 1887 – 10 tháng 7 năm 1973) là một chỉ huy cấp cao của quân đội Đức thời Đệ tam Đế chế.

Mới!!: Hiệp ước München và Erich von Manstein · Xem thêm »

Habsburg

Habsburg có thể là.

Mới!!: Hiệp ước München và Habsburg · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Hiệp ước München và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Joachim von Ribbentrop

Ulrich Friedrich Wilhelm Joachim von Ribbentrop (30 tháng 4 năm 1893 – 16 tháng 10 năm 1946) là một SS-Obergruppenführer (Thượng tướng SS) và Bộ trưởng Ngoại giao của Đức Quốc xã từ 1938 đến 1945.

Mới!!: Hiệp ước München và Joachim von Ribbentrop · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Hiệp ước München và Liên Xô · Xem thêm »

München

München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Hiệp ước München và München · Xem thêm »

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Mới!!: Hiệp ước München và Nam Tư · Xem thêm »

Neville Chamberlain

Arthur Neville Chamberlain (ngày 18 tháng 3 năm 1869 - 09 tháng 11 năm 1940) là một chính trị gia bảo thủ người Anh đã từng là Thủ tướng Anh từ năm 1937 đến năm 1940.

Mới!!: Hiệp ước München và Neville Chamberlain · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Hiệp ước München và Nga · Xem thêm »

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Mới!!: Hiệp ước München và Người Đức · Xem thêm »

Người Hungary

Người Hungary là một dân tộc đa số ở Hungary.

Mới!!: Hiệp ước München và Người Hungary · Xem thêm »

Người Séc

Người Séc (Češi,, tiếng Séc cổ: Čechové) là người Tây Sla-vơ ở Trung Âu, sống chủ yếu ở Cộng hòa Séc.

Mới!!: Hiệp ước München và Người Séc · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Hiệp ước München và Pháp · Xem thêm »

Praha

Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.

Mới!!: Hiệp ước München và Praha · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Hiệp ước München và România · Xem thêm »

Sự phản bội của phương Tây

"3 lãnh tụ" tại hội nghị Yalta: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt, và Joseph Stalin Sự phản bội của phương Tây ý muốn nói tới việc Vương quốc Anh và nước Pháp đã không làm tròn bổn phận về luật pháp, ngoại giao, quân sự và đạo đức đối với đất nước của người Séc và người Ba Lan ở Trung Âu trước và sau cuộc thế chiến thứ Hai.

Mới!!: Hiệp ước München và Sự phản bội của phương Tây · Xem thêm »

Sudetenland

Những vùng mà tiếng mẹ đẻ là tiếng Đức, trong thời kỳ chiến tranh được gọi là Sudetenland. Sudetenland là tên tiếng Đức để gọi chung một số vùng đất ở miền Bắc, Tây nam và Tây của Tiệp Khắc nơi có đa số người Đức sinh sống.

Mới!!: Hiệp ước München và Sudetenland · Xem thêm »

Tòa án Nürnberg

Tòa án Nürnberg là một loạt những phiên tòa quân sự do lực lượng Đồng minh tổ chức sau Thế chiến thứ Hai, họp ở Thành phố Nürnberg của Đức để xét xử cá nhân và tổ chức của chế độ Đức Quốc xã bị cáo buộc phạm tội ác chiến tranh.

Mới!!: Hiệp ước München và Tòa án Nürnberg · Xem thêm »

Thủ tướng Đức

Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức, hay còn gọi là Thủ tướng Đức, là người đứng đầu chính phủ của Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Hiệp ước München và Thủ tướng Đức · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Hiệp ước München và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Hiệp ước München và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Mới!!: Hiệp ước München và Tiếng Ý · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Hiệp ước München và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mới!!: Hiệp ước München và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Trung Âu

Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.

Mới!!: Hiệp ước München và Trung Âu · Xem thêm »

Tuyến phòng thủ Maginot

Tuyến phòng thủ Maginot (IPA:, Ligne Maginot), lấy tên của bộ trưởng quốc phòng Pháp André Maginot, là một công trình quân sự xây dựng dọc biên giới Pháp-Đức và Pháp-Ý với mục đích bảo vệ lãnh thổ Pháp sau kinh nghiệm của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Hiệp ước München và Tuyến phòng thủ Maginot · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: Hiệp ước München và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Wilhelm II, Hoàng đế Đức

Friedrich Wilhelm Viktor Abert von Hohenzollern, Wilhelm II của Phổ và Đức, (27 tháng 1 năm 1859 – 4 tháng 6 năm 1941) là vị Hoàng đế (Kaiser) cuối cùng của Đế quốc Đức, đồng thời cũng là vị Quốc vương cuối cùng của Vương quốc Phổ, trị vì từ năm 1888 cho đến năm 1918.

Mới!!: Hiệp ước München và Wilhelm II, Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Wilhelm Keitel

Wilhelm Bodewin Gustav Keitel (22 tháng 9 1882 – 16 tháng 10 1946) là thống chế, chỉ huy trưởng Bộ tư lệnh tối cao (OKW) của quân đội Đức Quốc xã và bộ trưởng bộ chiến tranh của Đức.

Mới!!: Hiệp ước München và Wilhelm Keitel · Xem thêm »

1 tháng 10

Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ 274 (275 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp ước München và 1 tháng 10 · Xem thêm »

10 tháng 10

Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ 283 (284 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp ước München và 10 tháng 10 · Xem thêm »

15 tháng 9

Ngày 15 tháng 9 là ngày thứ 258 (259 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp ước München và 15 tháng 9 · Xem thêm »

1933

1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp ước München và 1933 · Xem thêm »

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp ước München và 1938 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp ước München và 1945 · Xem thêm »

20 tháng 11

Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ 324 trong mỗi năm thường (thứ 325 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Hiệp ước München và 20 tháng 11 · Xem thêm »

20 tháng 5

Ngày 20 tháng 5 là ngày thứ 140 (141 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp ước München và 20 tháng 5 · Xem thêm »

21 tháng 9

Ngày 21 tháng 9 là ngày thứ 264 (265 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp ước München và 21 tháng 9 · Xem thêm »

23 tháng 9

Ngày 23 tháng 9 là ngày thứ 266 (267 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp ước München và 23 tháng 9 · Xem thêm »

26 tháng 9

Ngày 26 tháng 9 là ngày thứ 269 (270 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp ước München và 26 tháng 9 · Xem thêm »

27 tháng 9

Ngày 27 tháng 9 là ngày thứ 270 (271 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp ước München và 27 tháng 9 · Xem thêm »

28 tháng 3

Ngày 28 tháng 3 là ngày thứ 87 trong mỗi năm thường (ngày thứ 88 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Hiệp ước München và 28 tháng 3 · Xem thêm »

28 tháng 9

Ngày 28 tháng 9 là ngày thứ 271 (272 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp ước München và 28 tháng 9 · Xem thêm »

29 tháng 9

Ngày 29 tháng 9 là ngày thứ 272 (273 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp ước München và 29 tháng 9 · Xem thêm »

30 tháng 9

Ngày 30 tháng 9 là ngày thứ 273 (274 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp ước München và 30 tháng 9 · Xem thêm »

5 tháng 10

Ngày 5 tháng 10 là ngày thứ 278 (279 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp ước München và 5 tháng 10 · Xem thêm »

9 tháng 5

Ngày 9 tháng 5 là ngày thứ 129 (130 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiệp ước München và 9 tháng 5 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hiệp định Munich, Hiệp định München, Hiệp ước Munchen, Hiệp ước Munich, Hiệp ước Muynich.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »