Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hiệp Thiên Đài

Mục lục Hiệp Thiên Đài

Đạo Cao Đài được tổ chức dựa trên nguyên tắc tam quyền phân lập cho ba cơ quan.

11 quan hệ: Đạo Cao Đài, Cao Đài, Cửu Trùng đài, Cơ bút, Cơ quan lập pháp, Phạm Công Tắc, Quyền hành pháp, Tòa Thánh Tây Ninh, Tôn giáo, Thượng đế, Tư pháp.

Đạo Cao Đài

Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.

Mới!!: Hiệp Thiên Đài và Đạo Cao Đài · Xem thêm »

Cao Đài

Cao Đài là một tôn hiệu trong tôn giáo Cao Đài dùng để chỉ ngôi vị tối cao, tức Thượng đế.

Mới!!: Hiệp Thiên Đài và Cao Đài · Xem thêm »

Cửu Trùng đài

Cửu Trùng đài (chữ Hán: 九重臺) là tên gọi mà hậu thế đặt cho một công trình kiến trúc được xây dựng bên bờ Hồ Tây vào năm 1516-1517 dưới triều Lê Tương Dực.

Mới!!: Hiệp Thiên Đài và Cửu Trùng đài · Xem thêm »

Cơ bút

Cơ bút là nghi lễ cầu cơ và chấp bút, là một nền tảng của đạo Cao Đài, được cho là đã khai sinh ra và là phương tiện giảng truyền của tôn giáo này.

Mới!!: Hiệp Thiên Đài và Cơ bút · Xem thêm »

Cơ quan lập pháp

Cơ quan lập pháp là kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua các luật.

Mới!!: Hiệp Thiên Đài và Cơ quan lập pháp · Xem thêm »

Phạm Công Tắc

Di ảnh Hộ pháp Phạm Công Tắc Hộ pháp Phạm Công Tắc (1890-1959), tự là Ái Dân, biệt hiệu Tây Sơn Đạo, là một trong những lãnh đạo tối cao quan trọng nhất trong việc hình thành, xây dựng, phát triển và kiện toàn hệ thống tôn giáo của đạo Cao Đài.

Mới!!: Hiệp Thiên Đài và Phạm Công Tắc · Xem thêm »

Quyền hành pháp

Quyền hành pháp là một trong ba quyền trong cơ cấu quyền lực Nhà nước, bên cạnh quyền lập pháp và quyền tư pháp.

Mới!!: Hiệp Thiên Đài và Quyền hành pháp · Xem thêm »

Tòa Thánh Tây Ninh

Tòa Thánh Tây Ninh còn được gọi là Đền Thánh (đừng nhầm lẫn với Nội ô Tòa Thánh Tây Ninh - khuôn viên xung quanh) là một công trình tôn giáo của đạo Cao Đài, tọa lạc tại Thị trấn Hòa Thành, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh.

Mới!!: Hiệp Thiên Đài và Tòa Thánh Tây Ninh · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Hiệp Thiên Đài và Tôn giáo · Xem thêm »

Thượng đế

Thượng đế (chữ Hán: 上帝), dịch nghĩa là "vị vua ở trên cao", là từ dùng để gọi các nhân vật thần thánh khác nhau tùy theo tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể, thường chỉ đến vị vua cao nhất của tôn giáo hay tín ngưỡng đó.

Mới!!: Hiệp Thiên Đài và Thượng đế · Xem thêm »

Tư pháp

Theo luật học, cơ quan tư pháp hay hệ thống tư pháp là một hệ thống tòa án nhân danh quyền tối cao hoặc nhà nước để thực thi công lý, một cơ chế để giải quyết các tranh chấp.

Mới!!: Hiệp Thiên Đài và Tư pháp · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »