Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí

Mục lục Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí

Trong khi Ban Thư ký của Liên Hiệp Quốc có trụ sở tại thành phố New York, Hoa Kỳ, thì nhiều cơ quan, cơ quan chuyên môn, các tổ chức có liên quan có thể đặt tại các phần khác của thế giới, đặc biệt là ở châu Âu.

83 quan hệ: Addis Ababa, Amman, Arusha, Đại học Liên Hiệp Quốc, Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc, Ủy ban Liên Hiệp Quốc về Luật Thương mại Quốc tế, Ủy ban Pháp luật Quốc tế, Băng Cốc, Beirut, Bern, Bonn, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn, Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu, Công ước về Đa dạng sinh học, Châu Âu, Chương trình Lương thực Thế giới, Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc, Chương trình Nhân cư Liên Hiệp Quốc, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, Copenhagen, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế, Dải Gaza, Dịch vụ Hoạt động Bom mìn Liên Hiệp Quốc, Den Haag, Genève, Hamburg, Hệ thống Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển, Hoa Kỳ, Kingston, Jamaica, Liên Hiệp Quốc, Liên minh Bưu chính Quốc tế, Liên minh Viễn thông Quốc tế, Luân Đôn, Madrid, Malmö, Montréal, Nairobi, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc, Oslo, Paris, Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, Quỹ Phát triển Phụ nữ của Liên Hiệp Quốc, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Roma, Santiago, Santo Domingo, Tòa án Công lý Quốc tế, ..., Tòa án Hình sự Quốc tế Rwanda, Tòa án Hình sự Quốc tế về Nam Tư cũ, Tòa án Quốc tế về Luật Biển, Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học, Tổ chức Du lịch Thế giới, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hàng hải Quốc tế, Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế, Tổ chức Hiệp ước Cấm thử Hạt nhân Toàn diện, Tổ chức Khí tượng Thế giới, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới, Thành phố New York, Tiếng Pháp, Tokyo, Torino, Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève, Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Nairobi, Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Viên, Trieste, Trung tâm Điện toán Liên Hiệp Quốc, Trung tâm Thương mại Quốc tế, Valletta, Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Văn phòng Liên Hiệp Quốc về chống Ma túy và Tội phạm, Văn phòng Liên Hiệp Quốc về Hoạt động Vũ trụ, Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội Liên Hiệp Quốc, Vienna (định hướng), Washington, D.C.. Mở rộng chỉ mục (33 hơn) »

Addis Ababa

Addis Ababa (đôi khi viết Addis Abeba, cách viết sử dụng bởi cơ quan bản đồ chính thức Ethiopia; tiếng Amharic አዲስ አበባ, Āddīs Ābebā "hoa mới,"; tiếng Oromo Finfinne) là thủ đô của Ethiopia và của Liên minh châu Phi, cũng như của tiền thân tổ chức này là OAU.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Addis Ababa · Xem thêm »

Amman

Amman (عمّان) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Jordan, và là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa của đất nước.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Amman · Xem thêm »

Arusha

Arusha là một thành phố miền đông bắc Tanzania, là thủ phủ của vùng Arusha, với dân số 416.442 người (thống kê 2012).

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Arusha · Xem thêm »

Đại học Liên Hiệp Quốc

Trường Đại học Liên Hiệp Quốc (tiếng Nhật: 国際連合大学 Kokusai Rengō Daigaku; Hán-Việt: Quốc tế Liên hiệp Đại học) là một cơ quan Liên Hiệp Quốc được thành lập tại Tokyo năm 1973 để "nghiên cứu về những vấn đề toàn cầu quan trọng về sự sống sót, phát triển, và hạnh phúc của con người là sự quan tâm của Liên Hiệp Quốc và các cơ quan".

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Đại học Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc

Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc, viết tắt là UNESCAP hay ESCAP) (tên tiếng Anh: Economic and Social Commission for Asia and the Pacific) là một tổ chức khu vực của Ban thư ký khu vực châu Á – Thái Bình Dương của Liên Hiệp Quốc. Ủy ban được thành lập năm 1947 (với tên lúc đó là Ủy ban Kinh tế châu Á và Viễn Đông Liên Hiệp Quốc, tên tiếng Anh là UN Economic Commission for Asia and the Far East) để khuyến khích hợp tác kinh tế giữa các quốc gia thành viên. Tên gọi đã được đổi như hiện nay vào năm 1974. Đây là một ủy ban khu vực dưới sự chỉ đạo hành chính của trụ sở Liên Hiệp Quốc. ESCAP có 52 quốc gia thành viên và 9 thành viên phụ, ủy ban báo cáo cho Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc (ECOSOC). Ngoài các quốc gia tại châu Á và Thái Bình Dương ra, ủy ban này còn bao gồm cả Pháp, Hà Lan, Anh quốc và Hoa Kỳ. ESCAP có trụ sở tại Bangkok, Thái Lan. Thư ký điều hành ESCAP nhiệm kỳ 2007-2014 là bà Noeleen Heyzer từ Singapore. Bà Heyzer là người phụ nữ đầu tiên lãnh đạo ESCAP, là một ủy ban lớn nhất trong 5 ủy ban khu vực của Liên Hiệp Quốc về mặt dân số và diện tích bao quát. Từ 2014 là Ms. Shamshad Akhtar từ Pakistan. Tiêu điểm khu vực của ESCAP quản lý sự toàn cầu hóa thông qua các chương trình về phát triển bền vững với môi trường, thương mại và nhân quyền.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Ủy ban Liên Hiệp Quốc về Luật Thương mại Quốc tế

Ủy ban Liên Hiệp Quốc về Luật Thương mại quốc tế viết tắt là UNCITRAL (tiếng Anh: United Nations Commission on International Trade Law; tiếng Pháp: CNUDCI, Commission des Nations Unies pour le droit commercial international) được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thành lập theo Nghị quyết 2205 (XXI) ngày 17 Tháng 12 năm 1966 "để thúc đẩy tiến bộ hài hòa và thống nhất của pháp luật thương mại quốc tế".

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Ủy ban Liên Hiệp Quốc về Luật Thương mại Quốc tế · Xem thêm »

Ủy ban Pháp luật Quốc tế

Ủy ban Pháp luật Quốc tế viết tắt là ILC (tiếng Anh: International Law Commission) là ủy ban chuyên môn được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thành lập theo Nghị quyết A/RES/174(II) năm 1947.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Ủy ban Pháp luật Quốc tế · Xem thêm »

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Băng Cốc · Xem thêm »

Beirut

Beirut hay Bayrūt, Beirut (بيروت), đôi khi được gọi bằng tên tiếng Pháp của nó là Beyrouth là thủ đô và là thành phố lớn nhất Liban, tọa lạc bên Địa Trung Hải, là thành phố cảng chính của quốc gia này.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Beirut · Xem thêm »

Bern

Bern hay Berne (Berna; Berna; tiếng Đức Bern: Bärn) là thủ đô trên thực tế của Thụy Sĩ, được người Thụy Sĩ gọi (bằng tiếng Đức) là Bundesstadt, tức "thành phố liên bang".

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Bern · Xem thêm »

Bonn

Tòa thị chính cổ của thành phố Thành phố Bonn nằm phía nam của bang Nordrhein-Westfalen, và nằm cạnh bờ sông Rhein.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Bonn · Xem thêm »

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (tiếng Anh: United Nations High Commissioner for Refugees, viết tắt UNHCR), hay Cao uỷ Tị nạn Liên Hiệp Quốc, thường gọi tắt là "Cao ủy Tị nạn", được thành lập ngày 14 tháng 12 năm 1950 và có trụ sở tại Genève (Thụy Sĩ).

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn · Xem thêm »

Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu

Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change, UNFCCC hoặc FCCC) là một hiệp ước quốc tế về môi trường được đàm phán tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED), thường được gọi là Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất diễn ra tại Rio de Janeiro từ ngày 3 đến 14 tháng 6 năm 1992.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu · Xem thêm »

Công ước về Đa dạng sinh học

Công ước về Đa dạng sinh học (tiếng Anh:Convention on Biological Diversity; CBD) là một hiệp ước đa phương.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Công ước về Đa dạng sinh học · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Châu Âu · Xem thêm »

Chương trình Lương thực Thế giới

United Nations C-130 Hercules transports deliver food to the Rumbak region of Sudan World Food Programme unloads humanitarian aid at the Freeport of Monrovia during Joint Task Force Liberia Chương trình Lương thực Thế giới (tiếng Anh: World Food Programme, viết tắt WFP) là chương trình viên trợ lương thực của Liên Hiệp Quốc, và là tổ chức nhân đạo lớn nhất thế giải quyết nạn đói.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Chương trình Lương thực Thế giới · Xem thêm »

Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc

Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme — UNEP) là một cơ quan của LHQ điều phối các hoạt động môi trường của Liên Hiệp Quốc, hỗ trợ các nước đang phát triển trong việc thực hiện các chính sách và các cách làm hợp lý về môi trường.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Chương trình Nhân cư Liên Hiệp Quốc

Chương trình Nhân cư Liên Hiệp Quốc thường gọi tắt là UN-Habitat, là cơ quan của Liên Hiệp Quốc về phát triển khu dân cư và đô thị bền vững.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Chương trình Nhân cư Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc

Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (tiếng Anh: United Nations Development Programme, viết tắt UNDP) có trụ sở tại Thành phố New York.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Copenhagen · Xem thêm »

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế

Trụ sở IAEA từ 1979, Vienna, Áo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (hoặc Cơ quan Nguyên tử Năng Quốc tế, viết tắt là IAEA từ tiếng Anh International Atomic Energy Agency) là tổ chức quốc tế thành lập ngày 29 tháng 7 năm 1957 với mục đích đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình và ngăn chặn việc sử dụng năng lượng nguyên tử trong mục đích quân sự.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế · Xem thêm »

Dải Gaza

Bản đồ Dải Gaza từ cuốn The World Factbook. Dải Gaza là một dải đất hẹp ven biển dọc theo Địa Trung Hải, ở Trung Đông, về mặt pháp lý không được quốc tế công nhận là một phần của bất kỳ quốc gia có chủ quyền nào.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Dải Gaza · Xem thêm »

Dịch vụ Hoạt động Bom mìn Liên Hiệp Quốc

Dịch vụ Hoạt động Bom mìn Liên Hiệp Quốc viết tắt là UNMAS (tiếng Anh: United Nations Mine Action Service) là đơn vị thành phần đặt tại Cục Hoạt động Gìn giữ Hòa bình Liên Hiệp Quốc (UN-DPKO, United Nations Department of Peacekeeping Operations).

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Dịch vụ Hoạt động Bom mìn Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Den Haag

Quang cảnh các tòa nhà chính phủ và thương mại bên cạnh Nhà ga Trung tâm Den Haag Den Haag hay 's-Gravenhage - trong tiếng Việt quen gọi là La Hay dựa theo cách gọi La Haye của tiếng Pháp - là thành phố lớn thứ ba ở Hà Lan sau Amsterdam và Rotterdam, có diện tích vào khoảng 100 km², có dân số 472.087 người (tính cả vùng xung quanh là 700.000 người) vào ngày 1 tháng 1 năm 2005.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Den Haag · Xem thêm »

Genève

Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Genève · Xem thêm »

Hamburg

Thành phố Hansatic Hamburg tên đầy đủ là Freie und Hansestadt Hamburg (đọc như "Hăm-buốc") là một tiểu bang và là thành phố lớn thứ hai của Đức, có cảng Hamburg lớn thứ 2 trong Liên minh châu Âu.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Hamburg · Xem thêm »

Hệ thống Liên Hiệp Quốc

Cờ biểu trưng của Liên Hiệp Quốc 300px Tổ chức Liên Hiệp Quốc được hình thành bởi 5 cơ quan chính (trước kia là 6 vì gồm cả Hội đồng Quản thác nhưng đã dừng hoạt động năm 1994).

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Hệ thống Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển

Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển, viết tắt là UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development, hay Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc), được thành lập năm 1964 theo nghị quyết 1995 của Đại hội đồng Liên Hiệp quốc.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Kingston, Jamaica

Kingston là thành phố lớn nhất, thủ đô và hải cảng chính của Jamaica, nằm bên một bến cảng nước sâu bên bờ biển Đông Nam của hòn đảo Caribe, dưới chân núi của dãy Núi Xanh có nhiều cây cối xanh tốt.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Kingston, Jamaica · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên minh Bưu chính Quốc tế

Liên minh Bưu chính Quốc tế hay Liên hiệp Bưu chính Quốc tế (tiếng Anh: Universal Postal Union hay viết tắt UPU, tiếng Pháp: Union postale universelle) là một Tổ chức Quốc tế điều hợp các chính sách bưu chính giữa các quốc gia thành viên và hệ thống bưu chính toàn cầu.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Liên minh Bưu chính Quốc tế · Xem thêm »

Liên minh Viễn thông Quốc tế

Liên hiệp Viễn thông Quốc tế hoặc Liên minh Viễn thông Quốc tế, viết tắt là ITU (tiếng Anh: International Telecommunication Union) là một tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc nhằm tiêu chuẩn hoá viễn thông quốc tế.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Liên minh Viễn thông Quốc tế · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Luân Đôn · Xem thêm »

Madrid

Madrid là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Tây Ban Nha.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Madrid · Xem thêm »

Malmö

Malmö, tại tỉnh cực nam của Scania, là thành phố đông dân thứ ba ở Thụy Điển, sau Stockholm và Gothenburg.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Malmö · Xem thêm »

Montréal

Vận động trường chính của Thế vận hội 1976 Montréal (tiếng Anh: Montreal) là thành phố lớn nhất của tỉnh bang Québec và thành phố đông dân thứ nhì của Canada.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Montréal · Xem thêm »

Nairobi

Nairobi là thủ đô và thành phố lớn nhất của Kenya ở châu Phi.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Nairobi · Xem thêm »

Nhóm Ngân hàng Thế giới

Nhóm Ngân hàng Thế giới (tiếng Anh: World Bank Group, viết tắt WBG) là một tổ chức tài chính đa phương có mục đích trung tâm là thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội ở các nước đang phát triển bằng cách nâng cao năng suất lao động ở các nước này.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Nhóm Ngân hàng Thế giới · Xem thêm »

Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc

Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc, viết tắt là UNDG (United Nations Development Group) là một cơ cấu tổ chức do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thành lập năm 1997 theo Nghị quyết A/51/950 trong quá trình cải tổ Liên Hiệp Quốc, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát triển của Liên Hiệp Quốc ở cấp độ quốc gia.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Oslo

Oslo (hay) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Oslo · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Paris · Xem thêm »

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc viết tắt là UNICEF (tiếng Anh: United Nations Children's Fund) là một quỹ cứu tế được thành lập bởi Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 11 tháng 12 năm 1946.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Quỹ Phát triển Phụ nữ của Liên Hiệp Quốc

Quỹ Phát triển Phụ nữ của Liên Hiệp Quốc, viết tắt là UN Women (tiếng Anh: United Nations Development Fund for Women, tiếng Pháp: Fonds de développement des Nations unies pour la femme, trước đây viết tắt là UNIFEM) là một quỹ của Liên Hiệp Quốc dành cho các phụ nữ, được thiết lập trong tháng 12 năm 1976, nguyên là "Quỹ đóng góp tự nguyện cho chương trình Thập kỷ của Liên Hiệp Quốc dành cho Phụ nữ" trong Năm Phụ nữ Quốc tế (International Women's Year).

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Quỹ Phát triển Phụ nữ của Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Quỹ Tiền tệ Quốc tế · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Roma · Xem thêm »

Santiago

Santiago có thể là.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Santiago · Xem thêm »

Santo Domingo

Santo Domingo (nghĩa là "Thánh Đôminicô"), tên chính thức Santo Domingo de Guzmán, là thủ đô kiêm thành phố lớn nhất của cộng hòa Dominica, đồng thời có vùng đô thị lớn nhất Caribe.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Santo Domingo · Xem thêm »

Tòa án Công lý Quốc tế

Bản đồ thể hiện các quốc gia dưới quyền tài phán của Tòa án Công lý Quốc tế Toà án Công lý Quốc tế (tiếng Anh: International Court of Justice – ICJ) là một phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Tòa án Công lý Quốc tế · Xem thêm »

Tòa án Hình sự Quốc tế Rwanda

(tiếng Anh: International Criminal Tribunal for Rwanda) là một tòa án quốc tế được thành lập vào tháng 11 năm 1994 bởi Nghị quyết 955 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc có nhiệm vụ xét xử những người đã gây ra nạn diệt chủng Rwanda cùng những tội ác nghiêm trọng vi phạm luật pháp quốc tế xảy ra tại Rwanda từ ngày 01/01 đến ngày 31/12/1994.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Tòa án Hình sự Quốc tế Rwanda · Xem thêm »

Tòa án Hình sự Quốc tế về Nam Tư cũ

Tòa án quốc tế phục vụ cho các truy tố những người chịu trách nhiệm đối với các vi phạm nghiêm trọng Luật nhân đạo quốc tế trong vùng lãnh thổ của Nam Tư cũ từ năm 1991, thường được gọi là Tòa án tội phạm quốc tế Nam Tư cũ, là một cơ quan của Liên Hợp Quốc được thành lập để truy tố các tội phạm nghiêm trọng vi phạm trong các cuộc chiến tranh ở Nam Tư cũ, và xét xử các thủ phạm tội ác này.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Tòa án Hình sự Quốc tế về Nam Tư cũ · Xem thêm »

Tòa án Quốc tế về Luật Biển

ITLOS nhìn từ Elbchaussee, bên sông Elbe. Tòa án Quốc tế về Luật Biển viết tắt tiếng Anh ITLOS (International Tribunal for the Law of the Sea), tiếng Pháp TIDM (Tribunal international du droit de la mer), là một tổ chức liên chính phủ tạo ra bởi sự ủy nhiệm của Hội nghị Liên Hiệp Quốc lần thứ ba về Luật Biển.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Tòa án Quốc tế về Luật Biển · Xem thêm »

Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học

Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học (Organisation for the Prohibition of Chemical Weapons, viết tắt là OPCW) là một tổ chức tự trị liên chính phủ, cơ sở chính nằm ở Den Haag, Hà Lan.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học · Xem thêm »

Tổ chức Du lịch Thế giới

Tổ chức Du lịch Thế giới viết tắt là UNWTO (World Tourism Organization) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc nắm bắt mọi vấn đề liên quan đến du lịch trên toàn thế giới.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Tổ chức Du lịch Thế giới · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổ chức Hàng hải Quốc tế

Tổ chức Hàng hải Quốc tế (tên tiếng Anh viết tắt là IMO), trước đây gọi là Tổ chức Tham vấn Hàng hải liên Chính phủ (IMCO), được thành lập tại Geneva năm 1948, và bắt đầu có hiệu lực mười năm sau, cuộc họp lần đầu tiên vào năm 1959.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Tổ chức Hàng hải Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế

Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (tiếng Anh: International Civil Aviation Organization; viết tắt: ICAO) là một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm soạn thảo và đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Hiệp ước Cấm thử Hạt nhân Toàn diện

Ủy ban trù bị CTBTO tại khu Trung tâm Quốc tế Vienna, Áo Tổ chức Hiệp ước Cấm thử Hạt nhân Toàn diện, viết tắt tiếng Anh là CTBTO (Comprehensive Nuclear-Test-Ban Treaty Organization) là một tổ chức quốc tế sẽ được thành lập khi Hiệp ước Cấm thử Hạt nhân Toàn diện bắt đầu có hiệu lực, một Công ước ngăn chặn các vụ nổ thử hạt nhân "".

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Tổ chức Hiệp ước Cấm thử Hạt nhân Toàn diện · Xem thêm »

Tổ chức Khí tượng Thế giới

Trụ sở Tổ chức Khí tượng Thế giới ở Geneva Tổ chức Khí tượng Thế giới (tên tiếng Anh: World Meteorological Organization, viết tắt tên tiếng Anh WMO) là tổ chức chuyên môn về khí tượng của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Tổ chức Khí tượng Thế giới · Xem thêm »

Tổ chức Lao động Quốc tế

Tổ chức Lao động Quốc tế, viết tắt ILO (tiếng Anh: International Labour Organization) là một cơ quan đặc biệt của Liên Hiệp Quốc liên quan đến các vấn đề về lao động.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Tổ chức Lao động Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc viết tắt là FAO (tếng Anh: Food and Agriculture Organization of the United Nations) được thành lập ngày 16 tháng 10 năm 1945 tại Canada với vai trò là một cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc (UN).

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO), viết tắt trong tiếng Pháp/Tây Ban Nha là ONUDI là một cơ quan trực thuộc Liên Hiệp Quốc có trụ sở đặt tại Viên, Áo.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới

Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (tiếng Anh: World Intellectual Property Organization – WIPO; tiếng Pháp: Organisation mondiale de la propriété intellectuelle) là một trong những cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1967 có mục tiêu chính là "đẩy mạnh hoạt động trí tuệ sáng tạo và tạo điều kiện chuyển giao công nghệ liên quan đến sở hữu trí tuệ sang các nước đang phát triển nhằm mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội và văn hoá" (điều 1 của Hiệp ước giữa UN và WIPO năm 1974) và phạm vi hoạt động là "khuyến khích sự sáng tạo của nhân loại và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên toàn thế giới.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới · Xem thêm »

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Tổ chức Thương mại Thế giới · Xem thêm »

Tổ chức Y tế Thế giới

Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) hoặc OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người, WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Tổ chức Y tế Thế giới · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Thành phố New York · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Tokyo · Xem thêm »

Torino

Bản đồ miền Piemonte với Torino được tô màu xanh và các nơi Thế vận hội được chỉ ra Torino (tiếng Ý; còn được gọi là Turin trong tiếng Piemonte và các tiếng Anh, Pháp, Đức) là một thành phố kỹ nghệ quan trọng tại tây bắc của Ý. Torino là thủ phủ của Piemonte và nằm cạnh sông Po.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Torino · Xem thêm »

Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève

''Palais des Nations'', tòa chính của ''Văn phòng Geneva''. Chỉ riêng năm 2012 đã có hơn 10.000 hội nghị quốc tế diễn ra ở đây.. ''Allée des Nations'' (Đại lộ các quốc gia), cùng với dãy cờ của các thành viên. Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève là trụ sở lớn thứ hai trong bốn địa điểm trụ sở chính của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève · Xem thêm »

Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Nairobi

Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Nairobi là một trong bốn địa điểm văn phòng Liên Hiệp Quốc chính, là nơi làm việc của các cơ quan Liên Hiệp Quốc khác nhau.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Nairobi · Xem thêm »

Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Viên

Austria. Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Viên, viết tắt tiếng Anh UNOV (United Nations Office at Vienna) là một trong bốn địa điểm trụ sở Liên Hiệp Quốc chính, là nơi làm việc của các cơ quan Liên Hiệp Quốc khác nhau.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Viên · Xem thêm »

Trieste

Trieste (tiếng Ý: Trieste, tiếng Trièst tại Venezia: Trièst, tiếng Croatia: Trst, tiếng Đức: Triest) là một thành phố và hải cảng nằm ở đông bắc Ý. Thành phố này nằm ở dải đất giữa biển Adriatic và biên giới Ý giáp với Slovenia.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Trieste · Xem thêm »

Trung tâm Điện toán Liên Hiệp Quốc

Trung tâm Điện toán Liên Hiệp Quốc, viết tắt ICC (International Computing Centre) là cơ sở liên tổ chức của Liên Hiệp Quốc, đảm trách cung cấp dịch vụ xử lý dữ liệu điện toán cho Liên Hiệp Quốc và những người dùng khác.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Trung tâm Điện toán Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Trung tâm Thương mại Quốc tế

Trung tâm Thương mại Quốc tế (Centre du commerce international, viết tắt CCI) là cơ quan chung của Tổ chức Thương mại Thế giới và Liên Hợp Quốc.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Trung tâm Thương mại Quốc tế · Xem thêm »

Valletta

Valletta (tiếng Malta: Il-Belt Valletta, từ Il-Belt có nghĩa là "thành phố") là thủ đô của Malta.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Valletta · Xem thêm »

Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc viết tắt là OHCHR (tiếng Anh: Office of High Commissioner for Human Rights) là một cơ quan thuộc Liên Hiệp Quốc do Đại hội đồng thành lập vào ngày 20 tháng 12 năm 1993 có nhiệm vụ thúc đẩy và bảo vệ các quyền con người được bảo hộ trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và luật quốc tế.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Văn phòng Liên Hiệp Quốc về chống Ma túy và Tội phạm

Văn phòng Liên Hiệp Quốc về chống Ma túy và Tội phạm, viết tắt tiếng Anh là UNODC (United Nations Office on Drugs and Crime), tiếng Pháp là ONUDC (Office des Nations unies contre la drogue et le crime), là cơ quan Liên Hiệp Quốc về phòng chống ma túy và tội phạm.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Văn phòng Liên Hiệp Quốc về chống Ma túy và Tội phạm · Xem thêm »

Văn phòng Liên Hiệp Quốc về Hoạt động Vũ trụ

Văn phòng về Hoạt động Vũ trụ Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNOOSA (United Nations Office for Outer Space Affairs) là một thành phần của Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc, quản lý và tư vấn về các hoạt động vũ trụ.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Văn phòng Liên Hiệp Quốc về Hoạt động Vũ trụ · Xem thêm »

Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội Liên Hiệp Quốc

Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội Liên Hiệp Quốc viết tắt tiếng Anh là UNRISD (United Nations Research Institute for Social Development) là "một viện nghiên cứu độc lập trong khuôn khổ Liên Hiệp Quốc thực hiện nghiên cứu đa ngành và phân tích chính sách về khía cạnh xã hội của vấn đề phát triển hiện đại".

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Vienna (định hướng)

Vienna có thể là.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Vienna (định hướng) · Xem thêm »

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C. Trong tiếng Việt, District of Columbia cũng được dịch là Quận Columbia nhưng dễ nhầm lẫn vì có đến 8 quận tại Hoa Kỳ mang tên Columbia, đặc biệt nhất là quận Columbia, Washington, một quận nằm trong tiểu bang Washington; trong nhiệm kỳ tổng thống của George Washington, thành phố được kế hoạch bởi kỹ sư Pierre-Charles L'Enfant (1754–1825) và được xây dựng làm thủ đô.

Mới!!: Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí và Washington, D.C. · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »