Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc

Mục lục Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc

Thông cáo báo chí của Liên Hợp Quốc ngày 03 Tháng Bảy năm 2006 (bằng tiếng Anh) Quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc bao gồm 193 quốc gia có chủ quyền là thành viên của Liên Hiệp Quốc và có quyền đại diện bình đẳng ở Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.

11 quan hệ: Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Công ước Montevideo, Chủ quyền, Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Liên bang Malaya, Liên Hiệp Quốc, Quốc gia, Quốc gia có chủ quyền, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo.

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations General Assembly, viết tắt UNGA/GA) là một trong 5 cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc và Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Công ước Montevideo

Công ước Montevideo về quyền và nhiệm vụ của các quốc gia (Montevideo Convention on the Rights and Duties of States) là một hiệp ước ký kết tại Montevideo, Uruguay, vào ngày 26 tháng 12 năm 1933, trong Hội nghị quốc tế lần thứ VII các nước châu Mỹ.

Mới!!: Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc và Công ước Montevideo · Xem thêm »

Chủ quyền

Chủ quyền là tính có quyền lực độc lập đối với một khu vực địa lý, ví dụ như lãnh thổ.

Mới!!: Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc và Chủ quyền · Xem thêm »

Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế

Tình trạng lãnh thổ gây tranh cãi Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế đề cập tới các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ được công nhận hạn chế là quốc gia có chủ quyền (theo định nghĩa của Công ước Montevideo) trên phạm vi toàn thế giới.

Mới!!: Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc và Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế · Xem thêm »

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Mới!!: Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hiến chương Liên Hiệp Quốc

Hiến chương Liên Hợp Quốc được ký bởi một phái đoàn trong một buổi lễ được tổ chức tại toà nhà tưởng niệm cựu chiến binh chiến tranh vào ngày 26 tháng 6 năm 1945.

Mới!!: Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc và Hiến chương Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên bang Malaya

Liên bang Malaya (Persekutuan Tanah Melayu) gồm 11 bang (chín bang Mã Lai và hai khu định cư Eo biển Penang và Malacca) tồn tại từ ngày 31 tháng 1 năm 1948 cho đến ngày 16 tháng 9 năm 1963.

Mới!!: Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc và Liên bang Malaya · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc và Quốc gia · Xem thêm »

Quốc gia có chủ quyền

Một quốc gia có chủ quyền là tổng thể chính trị với chủ quyền nội bộ thực sự trên lãnh thổ địa lý và không phụ thuộc hay lệ thuộc vào quyền lực của bất kỳ quốc gia nào khác.

Mới!!: Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc và Quốc gia có chủ quyền · Xem thêm »

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (viết tắt theo tiếng Anh: OIC) là một tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1969, gồm 57 quốc gia thành viên.

Mới!!: Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Hợp tác Hồi giáo · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc, Quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »