Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cách mạng tư sản

Mục lục Cách mạng tư sản

Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản(hay quý tộc mới) lãnh đạo nhằm thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

16 quan hệ: Cách mạng Hà Lan, Cách mạng Mỹ, Cách mạng Pháp, Cách mạng vô sản, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lực lượng sản xuất, Lịch sử, Nội chiến Anh, Người, Phương thức sản xuất, Thế kỷ 16, Thế kỷ 20, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Xã hội.

Cách mạng Hà Lan

Cách mạng Hà Lan (bắt đầu từ năm 1566 hoặc 1568 đến năm 1648) là cuộc cách mạng dân tộc của nhân dân Nederlands chống lại sự cai trị của Vương quốc Tây Ban Nha, mở đầu cho một loạt các cuộc cách mạng khác tại châu Âu.

Mới!!: Cách mạng tư sản và Cách mạng Hà Lan · Xem thêm »

Cách mạng Mỹ

Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.

Mới!!: Cách mạng tư sản và Cách mạng Mỹ · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Mới!!: Cách mạng tư sản và Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Cách mạng vô sản

Cách mạng vô sản là một cuộc cách mạng xã hội hoặc/và chính trị mà theo đó giai cấp công nhân tiến hành lật đổ tư bản.

Mới!!: Cách mạng tư sản và Cách mạng vô sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Mới!!: Cách mạng tư sản và Chủ nghĩa Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Mới!!: Cách mạng tư sản và Chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội khoa học

Chủ nghĩa xã hội khoa học là thuật ngữ được Friedrich Engels nêu ra để mô tả các lý thuyết về kinh tế-chính trị-xã hội do Karl Marx và ông sáng tạo.

Mới!!: Cách mạng tư sản và Chủ nghĩa xã hội khoa học · Xem thêm »

Lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định.

Mới!!: Cách mạng tư sản và Lực lượng sản xuất · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Cách mạng tư sản và Lịch sử · Xem thêm »

Nội chiến Anh

Nội chiến Anh (1642-1651) là một loạt các cuộc chiến giữa Quốc hội và phe Bảo hoàng Anh.

Mới!!: Cách mạng tư sản và Nội chiến Anh · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Cách mạng tư sản và Người · Xem thêm »

Phương thức sản xuất

Phương thức sản xuất (tiếng Đức: Produktionsweise) là một khái niệm trong học thuyết duy vật lịch sử của chủ nghĩa Marx.

Mới!!: Cách mạng tư sản và Phương thức sản xuất · Xem thêm »

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Cách mạng tư sản và Thế kỷ 16 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Cách mạng tư sản và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Mới!!: Cách mạng tư sản và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Cách mạng tư sản và Xã hội · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »