Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785

Mục lục Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1771-1785 là giai đoạn 1 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.

130 quan hệ: An Khê, Đàng Ngoài, Đàng Trong, Đào Công Giản, Đào Văn Hổ, Đô đốc Bảo, Đô đốc Tuyết, Đỗ Thanh Nhơn, Bình Thuận, Bùi Thị Nhạn, Bùi Thị Xuân, Băng Cốc, Biên Hòa, Campuchia, Côn Lôn, Cần Thơ, Chân Lạp, Châu Văn Tiếp, Chính trị, Chúa Nguyễn, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802, Cung điện, Cướp biển, Dãy Trường Sơn, Dương Công Trừng, Gia Định, Gia đình, Gia Long, Già làng, Hà Tiên (tỉnh), Họa sĩ, Hồ Hưng Dật, Hồ Văn Tự, Hồi ký, Hoàng Ngũ Phúc, Huỳnh Thị Cúc, Hưng Nguyên, Kiếm, Lê Chất, Lê Danh Phong, Lê Trung, Lê Văn Duyệt, Lê Văn Hưng, Lê Văn Quân, Lê Văn Thanh, Lý Tài, Long Xuyên, Mùa đông, Mạc Tử Dung, ..., Mạc Tử Sanh, Ngô Tùng Châu, Ngô Văn Sở, Nghệ An, Nguyễn Công Thái, Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huỳnh Đức, Nguyễn Lữ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Phúc Dương, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Quang Thùy, Nguyễn Quang Toản, Nguyễn Tăng Long, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Văn Bảo, Nguyễn Văn Danh (định hướng), Nguyễn Văn Duệ, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Văn Trương, Người Anh, Người Chăm, Nhà Tây Sơn, Nhà Thanh, Nhật Bản, Phú Quốc, Phú Yên, Phạm Ngạn, Phạm Văn Điềm, Phạm Văn Tham, Phạm Văn Trị, Quang Trung, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Rama I, Rạch Gầm - Xoài Mút, Sa Đéc, Taksin, Tây Nguyên, Tập Đình, Từ Văn Chiêu, Từ Văn Tú, Tống Phúc Thiêm, Tống Phước Hòa, Tống Phước Hiệp, Tống Phước Lương, Tống Viết Phước, Tỉnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Thạc sĩ, Thần, Thủ đô, Thực phẩm, Thổ Châu (quần đảo), Thương gia, Trần Đĩnh, Trần Quang Diệu, Trần Văn Kỷ, Trần Văn Thức, Trịnh Nhất, Trung Quốc, Truyền thuyết, Trương Phúc Loan, Trương Văn Đa, Tuần phủ, Vũ Văn Dũng, Vũ Văn Nhậm, Vũ Văn Thành, Vịnh Thái Lan, Võ Ðình Tú, Võ Di Nguy, Võ Tánh, Việt Nam, Vua, Xiêm. Mở rộng chỉ mục (80 hơn) »

An Khê

An Khê là một trong hai thị xã của tỉnh Gia Lai, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và An Khê · Xem thêm »

Đàng Ngoài

Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Đàng Ngoài · Xem thêm »

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Đàng Trong · Xem thêm »

Đào Công Giản

Đào Công Giản: một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Đào Công Giản · Xem thêm »

Đào Văn Hổ

Đào Văn Hổ: một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Đào Văn Hổ · Xem thêm »

Đô đốc Bảo

Đô đốc Bảo (都督保) tên thật Đặng Xuân Bảo (鄧春保; ?-1802), danh tướng nhà Tây Sơn, chỉ huy một trong 5 cánh quân đại phá quân Mãn Thanh, năm Kỷ Dậu (1789).

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Đô đốc Bảo · Xem thêm »

Đô đốc Tuyết

Đô đốc Tuyết (都督雪) có tên là Nguyễn Văn Tuyết (阮文雪; ?-1802?) là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Đô đốc Tuyết · Xem thêm »

Đỗ Thanh Nhơn

Đỗ Thanh Nhơn (? - 1781) là một danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ XVIII dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Đỗ Thanh Nhơn · Xem thêm »

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Bình Thuận · Xem thêm »

Bùi Thị Nhạn

Bùi Thị Nhạn (chữ Hán: 裴氏雁, ?- 1802), cũng gọi Quang Trung Đế Kế hậu (光中帝繼后), bà được tấn phong làm Chính cung Hoàng hậu của Quang Trung Đế Nguyễn Huệ sau khi người vợ cả là Phạm Chính hậu qua đời.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Bùi Thị Nhạn · Xem thêm »

Bùi Thị Xuân

Bùi Thị Xuân (1771-1802) là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, là vợ Thái phó Trần Quang Diệu và là một Đô đốc của vương triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Bùi Thị Xuân · Xem thêm »

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Băng Cốc · Xem thêm »

Biên Hòa

Biên Hòa là thành phố công nghiệp và là tỉnh lỵ của tỉnh Đồng Nai, nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Biên Hòa · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Campuchia · Xem thêm »

Côn Lôn

Côn Lôn có thể chỉ đến.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Côn Lôn · Xem thêm »

Cần Thơ

Cầu Cần Thơ Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Cần Thơ · Xem thêm »

Chân Lạp

Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Chân Lạp · Xem thêm »

Châu Văn Tiếp

Châu Văn Tiếp hay Chu Văn Tiếp (Mậu Ngọ, 1738 - Giáp Thìn, 1784), là danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ 18 dưới thời Nguyễn Phúc Ánh, được người đời xưng tụng là một trong Tam hùng Gia Định.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Châu Văn Tiếp · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Chính trị · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn là một phần của nội chiến ở Đại Việt thời gian nửa cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1787-1802 là giai đoạn 2 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802 · Xem thêm »

Cung điện

Cung điện là tòa nhà lớn thường ở trong thành phố, được xây dựng lên cho các vị vua chúa, lãnh tụ để họ sử dụng, để họ sống, làm việc, du lịch, tiếp tân,...

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Cung điện · Xem thêm »

Cướp biển

Cờ hiệu trên tàu hải tặc thế kỷ 18 Cướp biển hay hải tặc là hành động cướp trên biển hay trên bờ biển, thường do những lực lượng hàng hải bất hợp pháp.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Cướp biển · Xem thêm »

Dãy Trường Sơn

Dãy Trường Sơn Nam, đoạn Mang Yang, Gia Lai Dãy núi Trường Sơn là dãy núi dài nhất Việt Nam và Lào, dài khoảng 1.100 km.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Dãy Trường Sơn · Xem thêm »

Dương Công Trừng

Dương Công Trừng (?-1783) là tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Dương Công Trừng · Xem thêm »

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Gia Định · Xem thêm »

Gia đình

''Family'' Một gia đình gồm cha, mẹ và ba con Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và hoặc quan hệ giáo dục.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Gia đình · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Gia Long · Xem thêm »

Già làng

Già làng là một chức sắc trong các buôn làng của người dân tộc thiểu số ở vùng cao Việt Nam, trước đây được xem là Lãnh tụ tinh thần.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Già làng · Xem thêm »

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Hà Tiên (tỉnh) · Xem thêm »

Họa sĩ

Họa sĩ là người có khả năng và thực hiện sáng tác ra các tác phẩm hội họa, thể hiện tư tưởng nghệ thuật, tình cảm, tâm huyết qua các tác phẩm có thể cảm nhận được bằng thị giác.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Họa sĩ · Xem thêm »

Hồ Hưng Dật

Hồ Hưng Dật (胡興逸, 907 -?) là thái thú Diễn Châu đời Hậu Hán.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Hồ Hưng Dật · Xem thêm »

Hồ Văn Tự

Hồ Văn Tự: tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Hồ Văn Tự · Xem thêm »

Hồi ký

Hồi ký là sáng tác thuộc nhóm thể tài ký, là một thiên trần thuật từ ngôi tác giảMục từ "Hồi ký" trên Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất bản Thế giới, H.2003, trang 646-647, kể về những sự kiện có thực xảy ra trong quá khứ mà tác giả đã chứng kiến.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Hồi ký · Xem thêm »

Hoàng Ngũ Phúc

Hoàng Ngũ Phúc (chữ Hán: 黃五福, 1713–1776) là danh tướng thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Hoàng Ngũ Phúc · Xem thêm »

Huỳnh Thị Cúc

Huỳnh Thị Cúc (黃氏菊, ? - 1802), là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, và là một nữ tướng của triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Huỳnh Thị Cúc · Xem thêm »

Hưng Nguyên

Hưng Nguyên là một huyện đồng bằng tả ngạn sông Lam nằm ở phía nam tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Hưng Nguyên · Xem thêm »

Kiếm

Bảo kiếm Nguyễn triều. Thi đấu kiếm Kiếm hay gươm là một loại vũ khí lạnh cấu tạo từ một thanh kim loại dài được mài bén dùng để đâm, chém trong tác chiến.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Kiếm · Xem thêm »

Lê Chất

Bàn thờ Lê Chất trong Lăng Ông (Bà Chiểu) Lê Chất (chữ Hán: 黎質, 1769 - 1826) còn gọi là Hậu Quân Chất là danh tướng của triều Tây Sơn, sau theo triều Nguyễn.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Lê Chất · Xem thêm »

Lê Danh Phong

Lê Danh Phong, không rõ năm sinh năm mất, là một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Lê Danh Phong · Xem thêm »

Lê Trung

Lê Trung (黎忠, ?-1798) là một võ quan cao cấp của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Lê Trung · Xem thêm »

Lê Văn Duyệt

Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Lê Văn Duyệt · Xem thêm »

Lê Văn Hưng

Có ít nhất hai nhân vật cùng tên là Lê Văn Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Lê Văn Hưng · Xem thêm »

Lê Văn Quân

Lê Văn Quân (黎文勻, ? - 1791) còn có tên là Lê Văn Câu hay Lê Văn Duân (chữ Hán: 黎文勾), là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Lê Văn Quân · Xem thêm »

Lê Văn Thanh

Lê Văn Thanh(黎文清): tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Lê Văn Thanh · Xem thêm »

Lý Tài

Lý Tài (李才, ?-1777) là tướng Việt Nam thời kỳ nội chiến Tây Sơn - chúa Nguyễn cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Lý Tài · Xem thêm »

Long Xuyên

Long Xuyên là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh An Giang, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Long Xuyên · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Mùa đông · Xem thêm »

Mạc Tử Dung

Mạc Tử Dung (鄚子溶, ?-1780), là võ tướng trải hai triều chúa Nguyễn: Nguyễn Phúc Thuần và Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Mạc Tử Dung · Xem thêm »

Mạc Tử Sanh

Mạc Tử Sanh hay Mạc Tử Sinh (鄚子泩, 1769- 1788) là võ tướng dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Mạc Tử Sanh · Xem thêm »

Ngô Tùng Châu

Ngô Tùng Châu hay Ngô Tòng Chu (? - 1801) là công thần thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Ngô Tùng Châu · Xem thêm »

Ngô Văn Sở

Ngô Văn Sở (chữ Hán: 吳文楚, ? - 1795), còn có tên là Ngô Hồng Chấn, Ngô Văn Tàng là một danh tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Ngô Văn Sở · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nghệ An · Xem thêm »

Nguyễn Công Thái

Nguyễn Công Thái (chữ Hán: 阮公寀, 1684-1758) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Công Thái · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Chỉnh

Nguyễn Hữu Chỉnh (? - 1788), biệt hiệu Quận Bằng (鵬郡), là một nhân vật chính trị, một viên tướng rất nổi tiếng thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong thế kỷ 18.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Hữu Chỉnh · Xem thêm »

Nguyễn Huỳnh Đức

Bàn thờ Nguyễn Huỳnh Đức tại khu đền mộ ở Tân An. Nguyễn Huỳnh Đức (chữ Hán: 阮黃德; 1748 - 1819) là danh tướng và là công thần khai quốc của nhà Nguyễn.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Huỳnh Đức · Xem thêm »

Nguyễn Lữ

Nguyễn Lữ (chữ Hán: 阮侶; 1754-1787) hay còn gọi là Nguyễn Văn Lữ (chữ Hán: 阮文侶) là em của vua Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc và Quang Trung Hoàng đế Nguyễn Huệ nhà Tây Sơn, một trong những triều đại hiển hách nhất về võ công của Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Lữ · Xem thêm »

Nguyễn Nhạc

Nguyễn Nhạc (chữ Hán: 阮岳; 1743 - 1793) hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng là Thái Đức Hoàng Đế.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Nhạc · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Dương

Nguyễn Phúc Dương (chữ Hán: 阮福暘; ?- 1777), danh hiệu Tân Chánh vương, là nhà cai trị thứ 10 của chính quyền Chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Phúc Dương · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Thuần

Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Phúc Thuần · Xem thêm »

Nguyễn Quang Huy

Nguyễn Quang Huy (?-?) là 1 viên tướng của nhà Tây Sơn từng leo lên tới chức Phó Đô đốc.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Quang Huy · Xem thêm »

Nguyễn Quang Thùy

Nguyễn Quang Thùy (chữ Hán: 阮光垂; ? - 1802), là con vua Quang Trung và là Tiết chế thủy bộ chư quân miền Bắc của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Quang Thùy · Xem thêm »

Nguyễn Quang Toản

Nguyễn Quang Toản (chữ Hán: 阮光纘, 1783 – 1802) hay Cảnh Thịnh hoàng đế (景盛皇帝), là con trai thứ của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ).

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Quang Toản · Xem thêm »

Nguyễn Tăng Long

Nguyễn Tăng Long (chữ Hán: 阮增龍, 1750 - ?), là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Tăng Long · Xem thêm »

Nguyễn Thị Dung

Nguyễn Thị Dung (阮氏蓉, ? - 1802), là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, và là một nữ tướng của triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Thị Dung · Xem thêm »

Nguyễn Văn Điểm

Nguyễn Văn Điểm(阮文點), một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Văn Điểm · Xem thêm »

Nguyễn Văn Bảo

Nguyễn Văn Bảo (阮文寶, 1776 - 1798): hay còn gọi là Nguyễn Bảo(阮寶), Tiểu triều vị vua bị phế truất của triều Tây Sơn.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Văn Bảo · Xem thêm »

Nguyễn Văn Danh (định hướng)

Nguyễn Văn Danh là tên một người, có thể chỉ các nhân vật sau.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Văn Danh (định hướng) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Duệ

Nguyễn Văn Duệ (chữ Hán: 阮文睿 hay 阮文裔): một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Văn Duệ · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hiền

Nguyễn Văn Hiền là một doanh nhân người Đức gốc Việt.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Văn Hiền · Xem thêm »

Nguyễn Văn Huấn

Nguyễn Văn Huấn() là một trong những tướng lĩnh kiệt xuất của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Văn Huấn · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thiệu

Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001) nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Văn Thiệu · Xem thêm »

Nguyễn Văn Trương

Nguyễn Văn Trương (1740 - 1810), là một trong Ngũ hổ tướng Gia Định, và là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nguyễn Văn Trương · Xem thêm »

Người Anh

Người Anh (tiếng Anh cổ: Englisc) là một dân tộc và nhóm dân tộc bản địa Anh, với ngôn ngữ chính là tiếng Anh.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Người Anh · Xem thêm »

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Người Chăm · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Nhật Bản · Xem thêm »

Phú Quốc

506x506px Phú Quốc, còn được mệnh danh là Đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, cũng là đảo lớn nhất trong quần thể 22 đảo tại đây, nằm trong vịnh Thái Lan.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Phú Quốc · Xem thêm »

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Phú Yên · Xem thêm »

Phạm Ngạn

Phạm Ngạn(范彥), một tướng lĩnh kiệt xuất của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Phạm Ngạn · Xem thêm »

Phạm Văn Điềm

Phạm Văn Điềm một tướng lĩnh kiệt xuất, trung thành của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Phạm Văn Điềm · Xem thêm »

Phạm Văn Tham

Phạm Văn Tham (?-1789) một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Phạm Văn Tham · Xem thêm »

Phạm Văn Trị

Phạm Văn Trị (范文治) (? – ?) hay còn gọi là Phạm Công Trị (范公治), Giả Vương, một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Phạm Văn Trị · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Quang Trung · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Quảng Nam · Xem thêm »

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Quảng Ngãi · Xem thêm »

Quy Nhơn

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Quy Nhơn · Xem thêm »

Rama I

Rama I, miếu hiệu là Phrabat Somdej Phra Buddha Yotfa Chulaloke là vị vua đầu tiên của Vương triều Chakri, Thái Lan.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Rama I · Xem thêm »

Rạch Gầm - Xoài Mút

Sông Tiền, đoạn Rạch Gầm - Xoài Mút Khu vực xảy ra trận Rạch Gầm - Xoài Mút. Rạch Gầm-Xoài Mút là tên gọi một đoạn sông Tiền, giới hạn bởi 2 sông nhánh nhỏ là sông Rạch Gầm (phía thượng lưu) và sông Xoài Mút (phía hạ lưu).

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Rạch Gầm - Xoài Mút · Xem thêm »

Sa Đéc

Sa Đéc là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, giáo dục và văn hóa phía nam tỉnh Đồng Tháp.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Sa Đéc · Xem thêm »

Taksin

Taksin (สมเด็จพระเจ้าตากสินมหาราช) hay Quốc vương Thonburi (สมเด็จพระเจ้ากรุงธนบุรี) (17 tháng 4, 1734 – 7 tháng 4, 1782) là quốc vương duy nhất của Vương quốc Thonburi.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Taksin · Xem thêm »

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Tây Nguyên · Xem thêm »

Tập Đình

Tập Đình(集亭) là một thủ lĩnh thời kỳ đầu của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Tập Đình · Xem thêm »

Từ Văn Chiêu

Từ Văn Chiêu (徐文昭, ? – 1802) là một tướng lĩnh của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Từ Văn Chiêu · Xem thêm »

Từ Văn Tú

Từ Văn Tú là một tướng lĩnh quan trọng của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Từ Văn Tú · Xem thêm »

Tống Phúc Thiêm

Tống Phúc Thiêm hay Tống Phước Thiêm (? - 1782) là võ tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Tống Phúc Thiêm · Xem thêm »

Tống Phước Hòa

Đình Vĩnh Phước tại trung tâm thành phố Sa Đéc thờ Thành hoàng bổn cảnh và phối thờ Tống Phước Hòa. Tống Phước Hòa hay Tống Phúc Hòa (? - 1777), là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần và chúa Nguyễn Phúc Dương trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Tống Phước Hòa · Xem thêm »

Tống Phước Hiệp

Di ảnh Tống Phước Hiệp Tống Phước Hiệp (宋福洽, ? - 1776); là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Tống Phước Hiệp · Xem thêm »

Tống Phước Lương

Tống Phúc Lương, thường đọc Tống Phước Lương (chữ Hán: 宋福樑; ? - ?), là tướng lĩnh phục vụ cho dòng họ Nguyễn từ thời chúa Nguyễn Phúc Thuần cho đến đời vua Minh Mạng.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Tống Phước Lương · Xem thêm »

Tống Viết Phước

Tống Viết Phước (hay Tống Viết Phúc, chữ Hán: 宋曰福, ? - 1801) là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Tống Viết Phước · Xem thêm »

Tỉnh

Tỉnh (chữ Hán: 省) là thuật ngữ để chỉ một cấp đơn vị hành chính.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Tỉnh · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thạc sĩ

Thạc sĩ theo nghĩa đen là từ để chỉ người có học vấn rộng (thạc.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Thạc sĩ · Xem thêm »

Thần

Thần Ganesha của Ấn Độ giáo. Trong tôn giáo, một vị thần (deity hay god) là một thực thể tự nhiên hoặc siêu nhiên, được xem là thiêng liêng và quyền năng.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Thần · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Thủ đô · Xem thêm »

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Thực phẩm · Xem thêm »

Thổ Châu (quần đảo)

Thổ Châu là một quần đảo nằm trong vịnh Thái Lan, ở về phía tây nam đảo Phú Quốc và được xem là ở cực tây nam của Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Thổ Châu (quần đảo) · Xem thêm »

Thương gia

330px Một thương gia hay thương nhân (trước đây còn gọi là nhà buôn) là người kinh doanh các giao dịch hàng hóa được sản xuất bởi những người khác để kiếm lợi nhuận.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Thương gia · Xem thêm »

Trần Đĩnh

Trần Đĩnh sinh năm 1930, là nhà báo của tờ Sự Thật từ những ngày đầu tiên, khi tờ báo của Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác này được thành lập với vai trò Tổng biên tập của Trường Chinh.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Trần Đĩnh · Xem thêm »

Trần Quang Diệu

Trần Quang Diệu (chữ Hán: 陳光耀; 1760 – 1802) là một trong Tây Sơn thất hổ của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Trần Quang Diệu · Xem thêm »

Trần Văn Kỷ

Tượng thờ Trung thư lệnh Trần Văn Kỷ trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Trần Văn Kỷ (?-1801), còn có tên là Trần Chánh Kỷ là một công thần dưới triều Tây Sơn; và là bậc danh sĩ ở Nam Hà, Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Trần Văn Kỷ · Xem thêm »

Trần Văn Thức

Trần Văn Thức (sinh 1952) là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 12, thuộc đoàn đại biểu Bà Rịa - Vũng Tàu.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Trần Văn Thức · Xem thêm »

Trịnh Nhất

Cờ Hải tặc Tàu TK XIX Trịnh Nhất (chữ Hán: 鄭一; 1765-1807) là một thủ lĩnh hải tặc nổi tiếng, từng tung hoành dọc theo các bờ biển Trung Hoa đầu thế kỷ XIX.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Trịnh Nhất · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Trung Quốc · Xem thêm »

Truyền thuyết

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch s. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch s.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Truyền thuyết · Xem thêm »

Trương Phúc Loan

Trương Phúc Loan (chữ Hán: 張福巒; ? - 1776) là một quyền thần cuối thời các Chúa Nguyễn ở Đàng trong.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Trương Phúc Loan · Xem thêm »

Trương Văn Đa

Trương Văn Đa (張文多, ? - ?) là phò mã của vua Thái Đức (Nguyễn Nhạc) và là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Trương Văn Đa · Xem thêm »

Tuần phủ

Tuần phủ (巡撫), còn được gọi là tuần vũ, là một chức quan địa phương ở Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Tuần phủ · Xem thêm »

Vũ Văn Dũng

Tượng Đại tư đồ Võ Văn Dũng trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Vũ Văn Dũng hay Võ Văn Dũng (chữ Hán: 武文勇) (?-1802), là một danh tướng của nhà Tây Sơn, đứng đầu trong Tây Sơn thất hổ tướng.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Vũ Văn Dũng · Xem thêm »

Vũ Văn Nhậm

Vũ Văn Nhậm (chữ Hán: 武文任, ? - 1788) hay Võ Văn Nhậm, là một danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Vũ Văn Nhậm · Xem thêm »

Vũ Văn Thành

Vũ Văn Thành (?-1801) là một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Vũ Văn Thành · Xem thêm »

Vịnh Thái Lan

Bản đồ chỉ ra vị trí của vịnh Thái Lan Vịnh Thái Lan (tên gọi cũ: Vịnh Chân Lạp, Vịnh Xiêm La) là một vịnh nằm ở biển Đông (thuộc Thái Bình Dương), được bao bọc bởi các quốc gia như Malaysia, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Vịnh Thái Lan · Xem thêm »

Võ Ðình Tú

Võ Đình Tú (chữ Hán: 武廷秀, ? - 1799), tự Tuấn Chi (俊之), hiệu Thiết Hán (鐵漢), là một tì tướng của nhà Tây Sơn, được người đương thời liệt vào Tây Sơn thất hổ tướng.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Võ Ðình Tú · Xem thêm »

Võ Di Nguy

Mộ Võ Di Nguy. Võ Di Nguy (Chữ Hán: 武彝巍 Vũ Di Nguy; 1745 - 1801) là một tướng lĩnh dưới quyền chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Võ Di Nguy · Xem thêm »

Võ Tánh

Võ Tánh hay Võ Tính (chữ Hán: 武性; 1768 - 1801) là một danh tướng nhà Nguyễn.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Võ Tánh · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Việt Nam · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Vua · Xem thêm »

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Mới!!: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 và Xiêm · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn (1773-1789), Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1773-1789, Chiến tranh Tây Sơn–Chúa Nguyễn (1771-1785), Chiến tranh Tây Sơn–Chúa Nguyễn (1773-1789).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »