Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bình bát

Mục lục Bình bát

Bình bát hay còn gọi nê (danh pháp khoa học: Annona reticulata), một số ngôn ngữ châu Âu gọi là tim bò, tiếng Hindi gọi là sitaphal, tức quả Sita, là một loài thực vật thuộc chi Na (Annona), có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới của Tân Thế giới.

15 quan hệ: Úc, Ấn Độ, Bộ Mộc lan, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, Carl Linnaeus, Châu Phi, Chi Na, Họ Na, Mãng cầu Xiêm, Phân lớp Mộc lan, Phèn, Sita, Tân Thế giới, Thực vật, Thực vật có hoa.

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Bình bát và Úc · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Bình bát và Ấn Độ · Xem thêm »

Bộ Mộc lan

Bộ Mộc lan (danh pháp khoa học: Magnoliales) là một bộ thực vật có hoa trong phân lớp Mộc lan.

Mới!!: Bình bát và Bộ Mộc lan · Xem thêm »

Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ

Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (United States Department of Agriculture, không chính thức là Agriculture Department hay USDA) là một bộ hành chính liên bang của Hoa Kỳ đặc trách phát triển và thực thi chính sách của chính phủ Hoa Kỳ về nông nghiệp, nông trại và thực phẩm.

Mới!!: Bình bát và Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Bình bát và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Bình bát và Châu Phi · Xem thêm »

Chi Na

Chi Na (danh pháp khoa học: Annona là một chi điển hình của họ Na (Annonaceae). Chi này có khoảng 100-150 loài chủ yếu là các cây hoặc cây bụi tân nhiệt đới có lá đơn, mọc so le và quả ăn được. Trong họ Na, chỉ có chi Guatteria có nhiều loài hơn chi Na. Một số loài na chỉ có ở châu Phi mà không có ở châu Á. Phương ngữ Nam Bộ gọi na la mãng cầu hay mẳng cầu. Dưới đây là một số loài quan trọng. Một số loài đặc biệt có giá trị trong nông nghiệp, y dược.

Mới!!: Bình bát và Chi Na · Xem thêm »

Họ Na

Họ Na (danh pháp khoa học: Annonaceae) còn được gọi là họ Mãng cầu, là một họ thực vật có hoa bao gồm các loại cây thân gỗ, cây bụi hay dây leo.

Mới!!: Bình bát và Họ Na · Xem thêm »

Mãng cầu Xiêm

Mãng cầu Xiêm, còn gọi là mãng cầu gai, na Xiêm, na gai (danh pháp hai phần: Annona muricata) tùy theo vùng trồng, nó có thể có chiều cao từ 3 - 10m, rậm, lá màu đậm, không lông, xanh quanh năm.

Mới!!: Bình bát và Mãng cầu Xiêm · Xem thêm »

Phân lớp Mộc lan

Phân lớp Mộc lan (danh pháp khoa học: Magnoliidae) hay cũ hơn và không chính thức là Phức hợp Mộc lan hoặc nhánh Mộc lan (dịch thô từ magnoliids hay magnoliid complex) là một nhóm khoảng 9.000 loài thực vật có hoa, bao gồm mộc lan, nhục đậu khấu, nguyệt quế, quế, bơ, hồ tiêu và nhiều loài khác.

Mới!!: Bình bát và Phân lớp Mộc lan · Xem thêm »

Phèn

Phèn Phèn hay alum là một hợp chất hóa học, cụ thể là kali sulfat nhôm ngậm nước (kali alum hay còn gọi là phèn chua) với công thức hóa học là KAl()2·12.

Mới!!: Bình bát và Phèn · Xem thêm »

Sita

Sita (còn viết là Seeta hoặc Seetha /Sītā/, có nghĩa là "luống cày") là một nhân vật nữ trong sử thi Ramayana.

Mới!!: Bình bát và Sita · Xem thêm »

Tân Thế giới

Bản đồ Tân Thế giới của Sebastian Münster, biên tập lần đầu năm 1540 Lịch sử Tân Thế giới "Historia antipodum oder newe Welt". Matthäus Merian, 1631. ''Carte d'Amérique'' (Bản đồ châu Mỹ), Guillaume Delisle, khoảng năm 1774 Tân thế giới là một tên gọi được sử dụng để chỉ châu Mỹ (bao gồm Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Mỹ và Caribe cũng như các đảo xung quanh một cách tổng thể) được sử dụng từ thế kỷ 16.

Mới!!: Bình bát và Tân Thế giới · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Bình bát và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mới!!: Bình bát và Thực vật có hoa · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Annona reticulata, Cây bình bát, , Trái bình bát.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »