Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bánh trung thu

Mục lục Bánh trung thu

Một miếng bánh nướng nhân thập cẩm Một miếng bánh dẻo nhân đậu xanh trứng mặn Bánh trung thu là tên gọi chỉ được dùng ở Việt Nam cho loại bánh nướng có nhân ngọt thường được dùng trong dịp Tết Trung thu.

57 quan hệ: Đài Loan, Bánh, Bánh dẻo, Bánh dẻo lạnh, Bánh in, Bánh nướng, Bánh pía, Bắc Kinh, Bột mì, Bưởi, Cà phê, Cá chép, Cốm, Cổ Long, Châu Á, Chất bảo quản, Chi Lợn, Chi Sầu riêng, Chuối Cavendish, Chuseok, Dầu ăn, Giăm bông, Hàn Quốc, Hình tròn, Hình vuông, Hạt dưa, Hạt sen, Hằng Nga, Hồng (quả), Hopia obtusa, Khoai lang, Khoai môn, Lạp xưởng, Malaysia, Mạch nha, Mứt, Mochi, Nhật Bản, Nướng, Philippines, Phương Tây, Quảng Đông, Rau câu, Sô-cô-la, Sở Lưu Hương, Singapore, Sương sa, Tô Châu, Tết Trung thu, Thịt lợn, ..., Tiếng Anh, Tiếng Trung Quốc, Trứng vịt muối, Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Việt Nam, Xá xíu. Mở rộng chỉ mục (7 hơn) »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Bánh trung thu và Đài Loan · Xem thêm »

Bánh

Trong tiếng Việt, bánh có thể là.

Mới!!: Bánh trung thu và Bánh · Xem thêm »

Bánh dẻo

Một hộp bánh Trung thu tại Việt Nam với hai cặp bánh dẻo và bánh nướng Bánh dẻo là một trong hai loại bánh trung thu đặc biệt của người Việt Nam, bên cạnh bánh nướng.

Mới!!: Bánh trung thu và Bánh dẻo · Xem thêm »

Bánh dẻo lạnh

Một chiếc bánh dẻo lạnh với các hạt nước đá li ti còn ngưng đọng trên vỏ bánh Bánh dẻo lạnh, bánh dẻo tuyết, bánh trung thu vỏ lạnh, hay bánh trung thu da tuyết (tiếng Anh: Snow skin mooncake, Snowy mooncake, Ice skin mooncake hoặc Crystal mooncake; tiếng Trung: 冰皮月餅, tuyết bì nguyệt bính) là một loại bánh dẻo không nướng, được bảo quản lạnh, sử dụng trong dịp tết trung thu và có xuất xứ từ Hồng Kông.

Mới!!: Bánh trung thu và Bánh dẻo lạnh · Xem thêm »

Bánh in

Bánh in Bánh in là một loại bánh có xuất xứ từ Huế, được làm từ bột năng, bột nếp, đậu xanh, đường, các nguyên liệu khác và được ép, đúc thành khuôn mặt đáy của bánh khó khắc các hình chữ Thọ, Phúc, Lộc và gói trong giấy ngũ sắc.

Mới!!: Bánh trung thu và Bánh in · Xem thêm »

Bánh nướng

Miếng bánh nướng nhân thập cẩm trứng muối, Việt Nam Bánh nướng hay bánh nướng trung thuNguyễn Thị Bảy, Quà Hà Nội (tiếp cận từ góc nhìn văn hóa ẩm thực), Viện Văn hóa, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, trang 323.

Mới!!: Bánh trung thu và Bánh nướng · Xem thêm »

Bánh pía

Một cái bánh pía hoàn chỉnh (với thông tin về thành phần, nhà sản xuất và xuất xứ in trên mặt) Bánh pía là một trong những đặc sản của Sóc Trăng, do người Hoa di cư vào miền Nam sáng tạo ra.

Mới!!: Bánh trung thu và Bánh pía · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Bánh trung thu và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bột mì

Bột mì hay Bột lúa mì là một loại bột được sản xuất từ việc xay lúa mì và được sử dụng làm nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất bánh mì.

Mới!!: Bánh trung thu và Bột mì · Xem thêm »

Bưởi

Bưởi (danh pháp hai phần: Citrus maxima (Merr., Burm. f.), hay Citrus grandis L., là một loại quả thuộc chi Cam chanh, thường có màu xanh lục nhạt cho tới vàng khi chín, có múi dày, tép xốp, có vị ngọt hoặc chua ngọt tùy loại. Bưởi có nhiều kích thước tùy giống, chẳng hạn bưởi Đoan Hùng chỉ có đường kính độ 15 cm, trong khi bưởi Năm Roi, bưởi Tân Triều (Biên Hòa), bưởi da xanh (Bến Tre) và nhiều loại bưởi khác thường gặp ở Việt Nam, Thái Lan có đường kính khoảng 18–20 cm. Bưởi tiếng Anh gọi là Pomelo, tuy nhiên nhiều từ điển ở Việt Nam dịch bưởi ra thành grapefruit, thực ra grapefruit là tên gọi bằng tiếng Anh của bưởi chùm (Citrus paradisi) - loại cây lai giữa bưởi và cam, có quả nhỏ hơn, vỏ giống cam, mùi bưởi, ruột màu hồng, vị chua hơi đắng. Sai lầm dẫn này đến lỗi tiếng Anh của nhiều người khác.

Mới!!: Bánh trung thu và Bưởi · Xem thêm »

Cà phê

Cà phê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp café /kafe/) là một loại thức uống được ủ từ hạt cà phê rang, lấy từ quả của cây cà phê.

Mới!!: Bánh trung thu và Cà phê · Xem thêm »

Cá chép

Cá chép (tên khoa học là Cyprinus carpio, từ cá chép trong tiếng Hy Lạp nghĩa là mắn con) là một loài cá nước ngọt phổ biến rộng khắp có quan hệ họ hàng xa với cá vàng thông thường và chúng có khả năng lai giống với nhau.

Mới!!: Bánh trung thu và Cá chép · Xem thêm »

Cốm

Cốm là đồ ăn được làm từ lúa nếp làm chín bằng cách rang và sàng sảy cho hết vỏ trấu, tuy bắt gặp tại nhiều vùng miền trên đất nước Việt Nam nhưng rất thịnh hành trong ẩm thực đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là tại Hà Nội.

Mới!!: Bánh trung thu và Cốm · Xem thêm »

Cổ Long

Cổ Long (1937–1985, tiếng Trung: 古龍) là nhà văn Đài Loan viết tiểu thuyết võ hiệp nổi tiếng.

Mới!!: Bánh trung thu và Cổ Long · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Bánh trung thu và Châu Á · Xem thêm »

Chất bảo quản

Chất bảo quản là các hóa chất tự nhiên hay tổng hợp được thêm vào sản phẩm như thực phẩm, dược phẩm, sơn, các mẫu phẩm sinh học v.v để ngăn ngừa hoặc làm chậm lại sự thối rữa, hư hỏng gây ra bởi sự phát triển của các vi sinh vật hay do các thay đổi không mong muốn về mặt hóa học.

Mới!!: Bánh trung thu và Chất bảo quản · Xem thêm »

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Mới!!: Bánh trung thu và Chi Lợn · Xem thêm »

Chi Sầu riêng

Chi Sầu riêng (danh pháp khoa học: Durio) là một chi thực vật thuộc họ Cẩm quỳ (Malvaceae), (mặc dù một số nhà phân loại học đặt Durio vào một họ riêng biệt, Durionaceae), được biết đến rộng rãi tại Đông Nam Á. Quả sầu riêng được nhiều người ở Đông Nam Á xem như là "vua của các loại trái cây".

Mới!!: Bánh trung thu và Chi Sầu riêng · Xem thêm »

Chuối Cavendish

300px 300px Chuối tiêu. Chuối tiêu Chuối Cavendish danh pháp hai phần: Musa acuminata (AAA Group), là một giống chuối trong loài thực vật thuộc họ chuối (Musaceae), chúng thuộc về nhóm chuối Cavendish Cavendish (subgroup).

Mới!!: Bánh trung thu và Chuối Cavendish · Xem thêm »

Chuseok

Chuseok (Hangul: 추석, Hanja: 秋夕), còn gọi là Jungchu (중추, 中秋/仲秋), là ngày Tết trung thu, đóng vai trò là ngày lễ tạ ơn của người Hàn Quốc và Triều Tiên, đây là ngày tết lớn thứ hai trong năm và ngày nghỉ lễ quốc gia, thường được tổ chức vào những đêm trước ngày rằm, kết thúc sau ngày 15-8 âm lịch.

Mới!!: Bánh trung thu và Chuseok · Xem thêm »

Dầu ăn

Một chai dầu ô liu Dầu ăn được tinh lọc từ nguồn gốc thực vật hoặc động vật, tồn tại ở thể lỏng trong môi trường bình thường.

Mới!!: Bánh trung thu và Dầu ăn · Xem thêm »

Giăm bông

Một miếng thịt nguội Giăm bông (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp jambon /ʒɑ̃bɔ̃/), còn được viết là dăm bông, còn gọi là thịt nguội là một món ăn làm từ đùi heo có nguồn gốc từ các nước châu Âu.

Mới!!: Bánh trung thu và Giăm bông · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Bánh trung thu và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hình tròn

Hình tròn và đường tròn bao quanh nó. Trong hình học phẳng, một hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm "bên trong" đường tròn.

Mới!!: Bánh trung thu và Hình tròn · Xem thêm »

Hình vuông

Hình vuông ABCD Trong hình học Euclid, hình vuông là hình tứ giác đều.

Mới!!: Bánh trung thu và Hình vuông · Xem thêm »

Hạt dưa

Hạt dưa (màu đỏ và màu đen) trong khay bánh mứt ngày Tết Hạt dưa là một món ăn nhâm nhi trong ngày Tết của người Việt Nam, đây là món chủ nhà đãi khách trong dịp Tết.

Mới!!: Bánh trung thu và Hạt dưa · Xem thêm »

Hạt sen

Hạt sen Hạt sen Hạt sen là hạt của các loài thực vật thuộc chi Sen (Nelumbo), thường là loài Nelumbo nucifera, có vai trò quan trọng trong ẩm thực Đông Á. Hạt sen được bán dưới dạng hạt đã được làm khô hoặc bán với cả đài sen để ăn sống.

Mới!!: Bánh trung thu và Hạt sen · Xem thêm »

Hằng Nga

Hằng Nga (chữ Hán: 姮娥), còn gọi Thường Nga (嫦娥 hoặc 常娥), Việt Nam tục gọi Chị Hằng, là một nữ thần Mặt Trăng, có thể xem là một trong những nữ thần nổi tiếng nhất trong các truyện thần thoại Đông Á của Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Bánh trung thu và Hằng Nga · Xem thêm »

Hồng (quả)

Hồng là một loại cây ăn trái thuộc chi Thị (Diospyros).

Mới!!: Bánh trung thu và Hồng (quả) · Xem thêm »

Hopia obtusa

Hopia obtusa là một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Bánh trung thu và Hopia obtusa · Xem thêm »

Khoai lang

Khoai lang (danh pháp hai phần: Ipomoea batatas) là một loài cây nông nghiệp với các rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, được gọi là củ khoai lang và nó là một nguồn cung cấp rau ăn củ quan trọng, được sử dụng trong vai trò của cả rau lẫn lương thực.

Mới!!: Bánh trung thu và Khoai lang · Xem thêm »

Khoai môn

Khoai môn hay môn ngọt là tên gọi của một số giống khoai thuộc loài Colocasia esculenta (L.) Schott, một loài cây thuộc họ Ráy (Araceae).

Mới!!: Bánh trung thu và Khoai môn · Xem thêm »

Lạp xưởng

Lạp xưởng Lạp xưởng, còn gọi là lạp xường (bắt nguồn từ tiếng Quảng Đông "laap6 coeng2", viết bằng chữ Hán là "臘腸". "臘腸" đọc theo âm Hán Việt tiêu chuẩn là "lạp trường") là một món ăn có nguồn gốc từ Trung Quốc.

Mới!!: Bánh trung thu và Lạp xưởng · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Bánh trung thu và Malaysia · Xem thêm »

Mạch nha

Hạt lúa mạch đã nảy mầm Mạch nha là một sản phẩm làm từ mầm của ngũ cốc (lúa mì, lúa mạch, đại mạch, yến mạch…) được cho nảy mầm trong điều kiện kiểm soát chứ không giống cách nảy mầm tự do ngoài thiên nhiên và được sấy khô khi đạt được độ mầm nhất định.

Mới!!: Bánh trung thu và Mạch nha · Xem thêm »

Mứt

Một miếng mứt dâu được bày trên dĩa Cửa hàng bán mứt dừa tại Sài Gòn Mứt, mứt trái cây hay mứt quả là một loại thực phẩm ngọt có thể được tìm thấy ở nhiều nước trên thế giới, nó được chế biến các loại trái cây và một số loại củ nấu với đường đến độ khô từ 65-70%.

Mới!!: Bánh trung thu và Mứt · Xem thêm »

Mochi

Bánh giầy Mochi Mochi (tiếng Nhật: 餅, もち) là một loại bánh giầy nhân ngọt truyền thống của Nhật Bản làm từ bột gạo được dùng để ăn trong cuộc sống hàng ngày mà còn là vật phẩm dâng lên thần linh và có ý nghĩa mang lại may mắn.

Mới!!: Bánh trung thu và Mochi · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Bánh trung thu và Nhật Bản · Xem thêm »

Nướng

Nướng là một cách chế biến món ăn.

Mới!!: Bánh trung thu và Nướng · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Bánh trung thu và Philippines · Xem thêm »

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Mới!!: Bánh trung thu và Phương Tây · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Bánh trung thu và Quảng Đông · Xem thêm »

Rau câu

Rau câu hay rau ngoi, Quỳnh chi (danh pháp khoa học: Gracilaria) là một chi của Tảo đỏ (Rhodophyta), họ Gracilariaceae có tầm quan trọng về kinh tế như một agarophyte, cũng như được sử dụng để làm thức ăn cho người và nhiều loại sứa.

Mới!!: Bánh trung thu và Rau câu · Xem thêm »

Sô-cô-la

Sô-cô-la hay súc-cù-là (xuất phát từ tiếng Pháp: chocolat; gốc tiếng Nahuatl: chocoatl, "thức uống ca cao") là một từ được dùng để diễn tả một loại thức ăn (còn nguyên hay đã chế biến) được làm từ quả của cây ca cao.

Mới!!: Bánh trung thu và Sô-cô-la · Xem thêm »

Sở Lưu Hương

Sở Lưu Hương (chữ Hán: 楚留香, bính âm: Chu Liuxiang) là một nhân vật chính trong tác phẩm kiếm hiệp của Cổ Long và xuất hiện trong bộ Sở Lưu Hương hệ liệt.

Mới!!: Bánh trung thu và Sở Lưu Hương · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Bánh trung thu và Singapore · Xem thêm »

Sương sa

Sương sa là một loại thạch trắng, và dùng làm món giải khát, được chế biến từ một số loại rong biển, tảo biển không độc.

Mới!!: Bánh trung thu và Sương sa · Xem thêm »

Tô Châu

Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Bánh trung thu và Tô Châu · Xem thêm »

Tết Trung thu

Tết Trung Thu (.) theo Âm lịch là ngày Rằm tháng 8 hằng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em (Tết Thiếu nhi), còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết hoa đăng.

Mới!!: Bánh trung thu và Tết Trung thu · Xem thêm »

Thịt lợn

Thịt heo: khúc thịt ba rọi cắt vuông Sơ đồ vị trí những khúc thịt heo Thịt heo là thịt từ con heo, là một loại thực phẩm rất phổ biến trên thế giới, tiêu thụ thịt heo của người Việt chiếm tới 73,3%, thịt gia cầm là 17,5% và chỉ 9,2% còn lại là thịt các loại (thịt bò, thịt trâu, thịt dê...), điều này xuất phát từ truyền thống ẩm thực của người Việt thường ăn thịt heo và thịt gà nhiều hơn các loại thịt khác.

Mới!!: Bánh trung thu và Thịt lợn · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Bánh trung thu và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Bánh trung thu và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Trứng vịt muối

Trứng vịt muối (hay hột vịt muối; tiếng Trung: 鹹蛋, xiándàn; tiếng Nhật: 鹹蛋, shientan, Bahasa Indonesia: Telur asin; Bahasa Malaysia: Telur masin, tiếng Tagalog: itlog na maalat, tiếng Thái: khai kem) là một cách bảo quản và chế biến trứng của Trung Quốc bằng cách ngâm trứng vịt trong nước muối, hoặc đóng gói từng quả trứng trong than củi tẩm muối.

Mới!!: Bánh trung thu và Trứng vịt muối · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Bánh trung thu và Trung Quốc · Xem thêm »

Văn học Trung Quốc

Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, từ các tài liệu lưu trữ của các triều đại cho đến các tiểu thuyết hư cấu từ thời trung cổ để phục vụ cho các độc giả người Trung Quốc biết chữ.

Mới!!: Bánh trung thu và Văn học Trung Quốc · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Bánh trung thu và Việt Nam · Xem thêm »

Xá xíu

Cơm thịt xá xíu Xá xíu (chữ Hán: 叉燒, âm Hán Việt: xoa thiêu, tiếng Nhật: Chashū チャシュー) là một loại thịt heo quay hoặc nướng, xuất phát từ Quảng Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Bánh trung thu và Xá xíu · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Moon cake, Nguyệt bánh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »