Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

136 Austria

Mục lục 136 Austria

136 Austria là một tiểu hành tinh ở vành đai chính, có quang phổ kiểu C. Tiểu hành tinh này do Johann Palisa phát hiện ngày 18.3.1874 và được đặt theo tên tiếng Latinh của quê hương Áo-Hung của ông.

14 quan hệ: Áo, Đế quốc Áo-Hung, Đơn vị thiên văn, Giây, Giga, Johann Palisa, Kelvin, Kilôgam, Năm Julius (thiên văn), Ngày, Ngày Julius, Tiếng Latinh, Tiểu hành tinh, Vành đai tiểu hành tinh.

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: 136 Austria và Áo · Xem thêm »

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì. Đế quốc Áo-Hung được thành lập dựa trên sự hợp nhất đế quốc Áo và vương quốc Hungary vào năm 1867 và lãnh thổ của đế quốc này bao gồm toàn bộ lưu vực sông Donau mà bây giờ là lãnh thổ của nhiều quốc gia ngày nay như Áo, Cộng hoà Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, Croatia và một phần lãnh thổ của Serbia, România, Ba Lan, bao gồm 73 triệu dân. Trước năm 1914, đế quốc Áo-Hung có diện tích đứng thứ hai châu Âu (sau đế quốc Nga) và dân số đứng thứ ba châu Âu (sau đế quốc Nga và đế quốc Đức). Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Áo-Hung tham gia phe Liên minh. Chiến tranh kết thúc, phe Liên minh bại trận và đế quốc Áo-Hung tan rã vào tháng 11 năm 1918. Sự kiện này cũng đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của nhà Habsburg ở châu Âu.

Mới!!: 136 Austria và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Đơn vị thiên văn

Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

Mới!!: 136 Austria và Đơn vị thiên văn · Xem thêm »

Giây

Giây là đơn vị đo lường thời gian hoặc góc.

Mới!!: 136 Austria và Giây · Xem thêm »

Giga

Giga (viết tắt G) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 109 hay 1.000.000.000 lần.

Mới!!: 136 Austria và Giga · Xem thêm »

Johann Palisa

Johann Palisa (6 tháng 12 năm 1848 – 2 tháng 5 năm 1925) là một nhà thiên văn học người Áo.

Mới!!: 136 Austria và Johann Palisa · Xem thêm »

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Mới!!: 136 Austria và Kelvin · Xem thêm »

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Mới!!: 136 Austria và Kilôgam · Xem thêm »

Năm Julius (thiên văn)

Trong thiên văn học, năm Julius là đơn vị đo thời gian được định nghĩa chính xác bằng 365,25 ngày hay 31.557.600 giây.

Mới!!: 136 Austria và Năm Julius (thiên văn) · Xem thêm »

Ngày

Hươu: ba trong 20 biểu tượng ngày trong lịch Aztec, từ đá lịch Aztec. Ngày là một đơn vị thời gian bằng 24 giờ, tương đương khoảng thời gian Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh chính nó (với quy chiếu Mặt Trời).

Mới!!: 136 Austria và Ngày · Xem thêm »

Ngày Julius

Hôm nay là ngày Julius năm.

Mới!!: 136 Austria và Ngày Julius · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: 136 Austria và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Mới!!: 136 Austria và Tiểu hành tinh · Xem thêm »

Vành đai tiểu hành tinh

Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.

Mới!!: 136 Austria và Vành đai tiểu hành tinh · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »